Danh mục

Sáng kiến kinh nghiệm: Sử dụng di sản trong dạy học tích cực bộ môn Lịch sử ở trường trung học cơ sở

Số trang: 34      Loại file: pdf      Dung lượng: 1.13 MB      Lượt xem: 12      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 17,000 VND Tải xuống file đầy đủ (34 trang) 0
Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Sáng kiến kinh nghiệm: Sử dụng di sản trong dạy học tích cực bộ môn Lịch sử ở trường trung học cơ sở với mục đích trên cơ sở tìm hiểu lí luận và khảo sát thực tiễn về sử dụng di sản trong dạy cho học sinh trường trung học cơ sở (THCS) thông qua bộ môn Lịch sử, tôi đưa ra một số sáng kiến, kinh nghiệm về vấn đề sử dụng di sản trong dạy học tích cực ở bộ môn Lịch sử, trường trung học cơ sở, nhằm nâng cao hiệu quả các tiết học Lịch sử cho học sinh ở trường THCS.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm: Sử dụng di sản trong dạy học tích cực bộ môn Lịch sử ở trường trung học cơ sở PHẦN I - ĐẶT VẤN ĐỀ I. LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI Bắt đầu từ nửa sau thế kỉ XX, quá trình phát triển của nhân loại đã chuyểnbiến theo hướng mới, tạo cơ hội cho các quốc gia đang phát triển nhất là cácquốc gia châu Á đã có những bước phát triển mang tính nhảy vọt, trong đó cóViệt Nam. Để vững bước trong quá trình hội nhập với kinh tế, phục vụ cho mụctiêu phát triển bền vững của Đảng và nhà nước thì yếu tố tiên quyết là yếu tố vềcon người. Nhằm phát triển tiềm năng của đất nước, phục vụ những mục tiêutrước mắt và lâu dài, đòi hỏi đất nước ta phải có những người lao động vừa giỏivề chuyên môn, vững vàng về đạo đức, văn minh trong lỗi sống. Nhiệm vụ nàythuộc về nền giáo dục của nước nhà. Vậy có thể nói, công cuộc đổi mới đấtnước hiện nay đòi hỏi giáo dục cơ sở phải đào tạo những con người phát triểntoàn diện, phục vụ sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa. Mỗi môn học ở nhàtrường với đặc trưng của mình đều phải góp phần đào tạo thế hệ trẻ, trong đó cóLịch sử. Những kiến thức lịch sử thế giới, lịch sử dân tộc từ cổ đến kim đều có tácđộng không chỉ đến trí tuệ mà cả trái tim học sinh. Nhân vật lịch sử, sự kiện lịchsử trong quá khứ sẽ khơi dạy trong học sinh những tư tưởng tình cảm đúng đắn,mà những tư tưởng tình cảm này là hành trang tối cần thiết cho thế hệ trẻ trongđiều kiện mở cửa, hội nhập với thế giới. Song muốn phát huy tốt chức năng,nhiệm vụ của bộ môn Lịch sử trong việc giáo dục học sinh cần nâng cao hiệuquả dạy học, trong đó mục đích là nâng cao hiệu quả bài học kinh nghiệm. Mộttrong những phương pháp khoa học để giảng dạy tốt môn Lịch sử ở trườngTrung học cơ sở là biết khai thác triệt để, hiệu quả các di sản lịch sử. Di sản văn hóa có vai trò thực sự to lớn trong việc giữ gìn và phát huy bảnsắc dân tộc. Trong dạy học, biết sử dụng di sản văn hóa để hướng đến những giátrị về chân - thiện - mỹ thì bài giảng của người thầy mang sức sống văn hiến vàcó thêm độ dày của lịch sử. Di sản văn hóa Việt Nam là sản phẩm tinh thần, vật chất có giá trị lâu bền vềlịch sử, khoa học và được lưu truyền vĩnh cửu từ thế hệ này sang thế hệ khác. Cóthể coi di sản văn hóa là một thứ của cải vô cùng quý báu mà ông cha ta đã đểlại cho con cháu muôn đời sau. Vì vậy việc nghiên cứu cách thức sử dụng di sản trong dạy học tích cực ở bộmôn Lịch sử, trường Trung học Cơ sở là rất cần thiết và có ý nghĩa khoa học.Mặt khác việc dạy và học môn Lịch sử tại trường Trung học Cơ sở bằng cách sửdụng di sản văn hóa đang là vấn đề được Bộ giáo dục và Đào tạo, Bộ Văn hóa,Thể Thao và Du Lịch hết sức quan tâm, đẩy mạnh. Do vậy những kết quả thuđược trong việc nghiên cứu đề tài này sẽ đóng vai trò quan trọng trong việc xây 1dựng cơ sở dữ liệu cho công tác quản lý chất lượng dạy và học, hoàn thiện hơnnữa về phương pháp giảng dạy sáng tạo môn Lịch sử sau này. Bên cạnh đó, xuất phát từ thực trạng việc học tập Lịch sử hiện nay trongtrường phổ thông: đa phần các em coi Lịch sử là môn học phụ, học chống đối,không thích học, chán học, sợ học…. Một số giáo viên chưa hiểu hết và coitrọng vai trò giảng dạy Lịch sử thông qua các di sản. Với lý do trên, tôi đã chọnđề tài: Sử dụng di sản trong dạy học tích cực bộ môn Lịch sử ở trường trunghọc cơ sở. II. MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU Trên cơ sở tìm hiểu lí luận và khảo sát thực tiễn về sử dụng di sản trong dạycho học sinh trường trung học cơ sở (THCS) thông qua bộ môn Lịch sử, tôi đưara một số sáng kiến, kinh nghiệm về vấn đề: Sử dụng di sản trong dạy học tíchcực ở bộ môn Lịch sử, trường trung học cơ sở, nhằm nâng cao hiệu quả cáctiết học Lịch sử cho học sinh ở trường THCS. III. ĐỐI TƢỢNG, PHẠM VI, KẾ HOẠCH NGHIÊN CỨU - Đối tượng: Học sinh trường THCS Trưng Vương – Hoàn Kiếm – Hà Nội - Phạm vi nghiên cứu: Đề tài tập trung nghiên cứu đề xuất giải pháp: Sửdụng di sản trong dạy học tích cực ở bộ môn Lịch sử, trường trung học cơ sở - Kế hoạch nghiên cứu: + Xây dựng kế hoạch và thực nghiệm: năm học 2013 – 2014 + Tiến hành đại trà: năm học 2014 -2015 2 PHẦN II - NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM I. CƠ SỞ KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN CỦA VẤN ĐỀ 1. Cơ sở lí luận 1.1. Tổng quan về Di sản 1.1.1.Khái niệm về Di sản Di sản văn hóa Việt Nam bao gồm di sản văn hóa phi vật thể và di sản vănhóa vật thể (bao gồm di sản văn hóa và di sản thiên nhiên) là sản phẩm tinh thần,vật chất có giá trị lịch sử, văn hóa, khoa học, được lưu truyền từ thế hệ này quathế hệ khác. 1.1.2. Đặc điểm của di sản văn hóa Việt Nam Di sản văn hóa Việt Nam là những giá trị kết tinh từ sự sáng tạo văn hóa củacộng đồng các dân tộc anh em, trải qua một quá trình lịch sử lâu đời, được traotruyền , kế thừa và tái sáng tạo từ nhiều thế hệ cho tới ngày nay. Di sản văn hóaViệt Nam là bức tranh đa ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: