Sáng kiến kinh nghiệm SỬ DỤNG GIÁO ÁN ĐIỆN TỬ NHẰM TĂNG KẾT QUẢ HỌC TẬP MÔN VẬT LÝ CỦA HỌC SINH LỚP 12 KHI HỌC CHƯƠNG VẬT LÝ THIÊN VĂN
Số trang: 12
Loại file: pdf
Dung lượng: 267.21 KB
Lượt xem: 6
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Ngày nay, khoa học công nghệ thông tin phát triển rất mạnh mẽ. CNTT có rất nhiều ứng dụng trong cuộc sống. Chúng ta cũng có thể ứng dụng CNTT trong giảng dạy học sinh. Hình thức này khá mới mẻ và không ít giáo viên có nhiều bỡ ngỡ. Tuy nhiên việc ứng dụng CNTT trong dạy học đã đem đến nhiều lợi ích mà cụ thể là kết quả học tập của học sinh. Học sinh có thể lãnh hội kiến thức một cách trực quan hơn, rõ ràng hơn và nhiều nội dung hơn.Vì vậy, việc đẩy...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm " SỬ DỤNG GIÁO ÁN ĐIỆN TỬ NHẰM TĂNG KẾT QUẢ HỌC TẬP MÔN VẬT LÝ CỦA HỌC SINH LỚP 12 KHI HỌC CHƯƠNG VẬT LÝ THIÊN VĂN " SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TỈNH SÓC TRĂNG TRƯỜNG THPT THUẬN HÒA ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC SƯ PHẠM ỨNG DỤNG MÔN VẬT LÝ TÊN ĐỀ TÀI:SỬ DỤNG GIÁO ÁN ĐIỆN TỬ NHẰM TĂNG KẾT QUẢ HỌC TẬP MÔN VẬT LÝ CỦA HỌC SINH LỚP 12 KHI HỌC CHƯƠNG VẬT LÝ THIÊN VĂN. GIÁO VIÊN: THS. NGUYỄN VĂN THẮNG 1 NĂM HỌC: 2010-2011 MỤC LỤCI.Tóm tắt đề tài…………………………………………………………...1II. Giới thiệu…………………………………………………… ………....4III. Phương pháp……………………………………………………………5IV. Phân tích dữ liệu và bàn luận kết quả………………………………...8V. Kết luận………………………………………………………………..11VI. Tài liệu tham khảo…………………………………………………….11VII. Phụ lục…………………………………………………………………11 2 I. Tóm tắt đề tài Ngày nay, khoa học công nghệ thông tin phát triển rất mạnh mẽ. CNTT có rất nhiều ứngdụng trong cuộc sống. Chúng ta cũng có thể ứng dụng CNTT trong giảng dạy học sinh. Hìnhthức này khá mới mẻ và không ít giáo viên có nhiều bỡ ngỡ. Tuy nhiên việc ứng d ụng CNTTtrong d ạy học đã đem đến nhiều lợi ích mà cụ thể là kết quả học tập của học sinh. Học sinh cóthể lãnh hội kiến thức một cách trực quan hơn, rõ ràng hơn và nhiều nội dung hơn.Vì vậy, việcđ ẩy mạnh ứng dụng CNTT trong dạy học là một yêu cầu quan trọng của việc đổi mới phươngp háp dạy học. Vật lý là b ộ môn khoa học thực nghiệm, song trong chương trình SGK có một sốkhái niệm mới , trừu tượng đ òi hỏi giáo viên cung cấp kiến thức cho học sinh phải trực quanhơn, đ a d ạng hơn tạo điều kiện chuẩn trong thao tác tư duy của học sinh đ ể hiểu sâu bản chấtcủa hiện tượng . Trong chương Vật Lý Thiên văn, nếu giáo viên giảng dạy lựa chọn phương pháp cổ điểnlà giảng chép hoặc tích cực hơn là sử dụng các câu hỏi gợi mở, các hình ảnh tĩnh minh họa đ ểd ẫn dắt vấn đề, kể cả một vài thí nghiệm minh họa nhưng việc tiếp thu b ài của học sinh sẽ rấthạn chế và không hứng thú học tập. Với phương pháp này, học sinh sẽ rất khó hình dung đ ượccác nội dung kiến thức, việc tiếp thu bài của các em sẽ vẫn gặp nhiều khó khăn. Nhiều học sinhrất thuộc bài nhưng không hiểu đ ược bản chất của các sự vật, hiệ n tượng, kĩ năng vận dụng vàob ài tập chưa tốt. Giải pháp của tôi là sử dụng giáo án điện tử (sử dụng chương trình trình chiếuPowerpoint) có kết hợp thêm các tệp multimedia có nội dung phù hợp vào bài giảng để cung cấpthêm hình ảnh động, âm thanh (dưới dạng Flash) giúp các em hiểu nhanh hơn, hứng thú hơn vàcó kĩ năng vận dụng vào thực tế tốt hơn. Nghiên cứu được tiến hành trên hai nhóm tương đương là hai lớp 12C1, 12C2 trườngTHPT Thuận Hòa. Lớp thực nghiệm là lớp 12C1 đ ược thực hiện giải pháp thay thế khi dạy cácb ài VẬT LÝ THIÊN VĂN (Thuộc chương VIII chương trình chuẩn, chương X chương trìnhnâng cao ). Lớp đối chứng là lớp 12C2 giảng dạy theo phương pháp truyền thống. Với việc sử dụng CNTT vào bài giảng điện tử đã có ảnh hưởng rất rõ rệt đến kết quả họctập của họ c sinh. Lớp thực nghiệm thông qua bài kiểm tra đánh giá đ ạt kết quả cao hơn lớp đốichứng. Điểm số trung bình bài kiểm tra sau tác động của lớp thực nghiệm là 7 .54, lớp đối chứnglà 6.57. Kết quả phép kiểm chứng T-test p = 0,0012minh rằng, việc sử dụng giáo án điện tử trong giảng dạy chương vật lý thiên văn đ ã làm nâng caokết quả học tập các bài học về thiên văn của học sinh cuối cấp lớp 12. II. Giới thiệu Trong sách giáo khoa của chương trình cơ bản và cả chương trình nâng cao, các hình ảnhvề mặt trời, trái đất, thiên hà,…chỉ là những hình ảnh tĩnh, kích cở nhỏ và không có màu sắc,kém sinh đ ộng. Công nghệ tiên tiến của máy tính và máy chiếu projecter đ ã tạo ra những hìnhảnh m àu, ảnh động, rực rỡ, sinh động ….góp phần nâng cao chất lượng công cụ, thiết bị đồ dùngd ạy học trong nhà trường. Tại trường THPT Thuận Hòa, giáo viên chỉ mới có động thái ứng dụng giáo án điện tửvào giảng dạy. Số giáo viên biết ứng dụng phần mềm trình chiếu Powerpoint khoảng 20/60 giáoviên. Nhưng chủ yếu mới chỉ dừng lại ở việc biết trình chiếu kênh chữ chứ chưa biết khai tháccác hình ảnh động, các video clip trên mạng internet phục vụ cho bài học hứng thú hơn. a. Hiện trạng: Qua việc thăm lớp, dự giờ khảo sát trước tác động, tôi thấy giáo viên chỉ sử dụng cácp hiên bản tranh ảnh trong sách giáo khoa cho học sinh quan sát. Giáo viên cố gắng chỉ ra nhữnghệ thống câu hỏi gợi mở, dẫn dắt học sinh tìm hiểu vấn đề, học sinh có nắm được kiến thức,nhưng kĩ năng vận dụng kiến thức đó vào thực tế chưa được cao , đ ặc b iệt chưa nắm vững bảnchất của các khái niệm. Học sinh tích cực trả lời giáo viên, học sinh thuộc b ài nhưng chưa cóhiểu sâu kiến thức và khắc sâu kiến thức. Còn nhiều HS không có hứng thú vì gặp phải kháiniệm trừu tượng. Một số bài học trong chương này giáo viên d ạy qua loa, thậm chí theo kiểu đọcchép truyền thống, chỉ yêu cầu học sinh ghi nhớ những kiến thức trọng tâm. b. Nguyên nhân: + Các khái niệm nhìn chung là khó, trừu tượng, lần đầu tiên học sinh tiếp cận nên khôngd ễ dàng chuyển hóa kiến thức cho các em. + Giáo viên ít đầu tư sưu tầm và sử dụng tư liệu thực tế. + Với giáo viên, đây là chương khó truyền thụ cho các em nên d ễ dạy theo phương pháptruyền thống. + Học sinh thiếu các thông tin minh họa trực quan, khó hình dung về khái niệm. 4 + Khả năng độc lập suy nghĩ của các em ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm " SỬ DỤNG GIÁO ÁN ĐIỆN TỬ NHẰM TĂNG KẾT QUẢ HỌC TẬP MÔN VẬT LÝ CỦA HỌC SINH LỚP 12 KHI HỌC CHƯƠNG VẬT LÝ THIÊN VĂN " SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TỈNH SÓC TRĂNG TRƯỜNG THPT THUẬN HÒA ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC SƯ PHẠM ỨNG DỤNG MÔN VẬT LÝ TÊN ĐỀ TÀI:SỬ DỤNG GIÁO ÁN ĐIỆN TỬ NHẰM TĂNG KẾT QUẢ HỌC TẬP MÔN VẬT LÝ CỦA HỌC SINH LỚP 12 KHI HỌC CHƯƠNG VẬT LÝ THIÊN VĂN. GIÁO VIÊN: THS. NGUYỄN VĂN THẮNG 1 NĂM HỌC: 2010-2011 MỤC LỤCI.Tóm tắt đề tài…………………………………………………………...1II. Giới thiệu…………………………………………………… ………....4III. Phương pháp……………………………………………………………5IV. Phân tích dữ liệu và bàn luận kết quả………………………………...8V. Kết luận………………………………………………………………..11VI. Tài liệu tham khảo…………………………………………………….11VII. Phụ lục…………………………………………………………………11 2 I. Tóm tắt đề tài Ngày nay, khoa học công nghệ thông tin phát triển rất mạnh mẽ. CNTT có rất nhiều ứngdụng trong cuộc sống. Chúng ta cũng có thể ứng dụng CNTT trong giảng dạy học sinh. Hìnhthức này khá mới mẻ và không ít giáo viên có nhiều bỡ ngỡ. Tuy nhiên việc ứng d ụng CNTTtrong d ạy học đã đem đến nhiều lợi ích mà cụ thể là kết quả học tập của học sinh. Học sinh cóthể lãnh hội kiến thức một cách trực quan hơn, rõ ràng hơn và nhiều nội dung hơn.Vì vậy, việcđ ẩy mạnh ứng dụng CNTT trong dạy học là một yêu cầu quan trọng của việc đổi mới phươngp háp dạy học. Vật lý là b ộ môn khoa học thực nghiệm, song trong chương trình SGK có một sốkhái niệm mới , trừu tượng đ òi hỏi giáo viên cung cấp kiến thức cho học sinh phải trực quanhơn, đ a d ạng hơn tạo điều kiện chuẩn trong thao tác tư duy của học sinh đ ể hiểu sâu bản chấtcủa hiện tượng . Trong chương Vật Lý Thiên văn, nếu giáo viên giảng dạy lựa chọn phương pháp cổ điểnlà giảng chép hoặc tích cực hơn là sử dụng các câu hỏi gợi mở, các hình ảnh tĩnh minh họa đ ểd ẫn dắt vấn đề, kể cả một vài thí nghiệm minh họa nhưng việc tiếp thu b ài của học sinh sẽ rấthạn chế và không hứng thú học tập. Với phương pháp này, học sinh sẽ rất khó hình dung đ ượccác nội dung kiến thức, việc tiếp thu bài của các em sẽ vẫn gặp nhiều khó khăn. Nhiều học sinhrất thuộc bài nhưng không hiểu đ ược bản chất của các sự vật, hiệ n tượng, kĩ năng vận dụng vàob ài tập chưa tốt. Giải pháp của tôi là sử dụng giáo án điện tử (sử dụng chương trình trình chiếuPowerpoint) có kết hợp thêm các tệp multimedia có nội dung phù hợp vào bài giảng để cung cấpthêm hình ảnh động, âm thanh (dưới dạng Flash) giúp các em hiểu nhanh hơn, hứng thú hơn vàcó kĩ năng vận dụng vào thực tế tốt hơn. Nghiên cứu được tiến hành trên hai nhóm tương đương là hai lớp 12C1, 12C2 trườngTHPT Thuận Hòa. Lớp thực nghiệm là lớp 12C1 đ ược thực hiện giải pháp thay thế khi dạy cácb ài VẬT LÝ THIÊN VĂN (Thuộc chương VIII chương trình chuẩn, chương X chương trìnhnâng cao ). Lớp đối chứng là lớp 12C2 giảng dạy theo phương pháp truyền thống. Với việc sử dụng CNTT vào bài giảng điện tử đã có ảnh hưởng rất rõ rệt đến kết quả họctập của họ c sinh. Lớp thực nghiệm thông qua bài kiểm tra đánh giá đ ạt kết quả cao hơn lớp đốichứng. Điểm số trung bình bài kiểm tra sau tác động của lớp thực nghiệm là 7 .54, lớp đối chứnglà 6.57. Kết quả phép kiểm chứng T-test p = 0,0012minh rằng, việc sử dụng giáo án điện tử trong giảng dạy chương vật lý thiên văn đ ã làm nâng caokết quả học tập các bài học về thiên văn của học sinh cuối cấp lớp 12. II. Giới thiệu Trong sách giáo khoa của chương trình cơ bản và cả chương trình nâng cao, các hình ảnhvề mặt trời, trái đất, thiên hà,…chỉ là những hình ảnh tĩnh, kích cở nhỏ và không có màu sắc,kém sinh đ ộng. Công nghệ tiên tiến của máy tính và máy chiếu projecter đ ã tạo ra những hìnhảnh m àu, ảnh động, rực rỡ, sinh động ….góp phần nâng cao chất lượng công cụ, thiết bị đồ dùngd ạy học trong nhà trường. Tại trường THPT Thuận Hòa, giáo viên chỉ mới có động thái ứng dụng giáo án điện tửvào giảng dạy. Số giáo viên biết ứng dụng phần mềm trình chiếu Powerpoint khoảng 20/60 giáoviên. Nhưng chủ yếu mới chỉ dừng lại ở việc biết trình chiếu kênh chữ chứ chưa biết khai tháccác hình ảnh động, các video clip trên mạng internet phục vụ cho bài học hứng thú hơn. a. Hiện trạng: Qua việc thăm lớp, dự giờ khảo sát trước tác động, tôi thấy giáo viên chỉ sử dụng cácp hiên bản tranh ảnh trong sách giáo khoa cho học sinh quan sát. Giáo viên cố gắng chỉ ra nhữnghệ thống câu hỏi gợi mở, dẫn dắt học sinh tìm hiểu vấn đề, học sinh có nắm được kiến thức,nhưng kĩ năng vận dụng kiến thức đó vào thực tế chưa được cao , đ ặc b iệt chưa nắm vững bảnchất của các khái niệm. Học sinh tích cực trả lời giáo viên, học sinh thuộc b ài nhưng chưa cóhiểu sâu kiến thức và khắc sâu kiến thức. Còn nhiều HS không có hứng thú vì gặp phải kháiniệm trừu tượng. Một số bài học trong chương này giáo viên d ạy qua loa, thậm chí theo kiểu đọcchép truyền thống, chỉ yêu cầu học sinh ghi nhớ những kiến thức trọng tâm. b. Nguyên nhân: + Các khái niệm nhìn chung là khó, trừu tượng, lần đầu tiên học sinh tiếp cận nên khôngd ễ dàng chuyển hóa kiến thức cho các em. + Giáo viên ít đầu tư sưu tầm và sử dụng tư liệu thực tế. + Với giáo viên, đây là chương khó truyền thụ cho các em nên d ễ dạy theo phương pháptruyền thống. + Học sinh thiếu các thông tin minh họa trực quan, khó hình dung về khái niệm. 4 + Khả năng độc lập suy nghĩ của các em ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
sáng kiến kinh nghiệm kinh nghiệm dạy học dạy học vật lý kiến thức vật lý phương pháp dạy họcGợi ý tài liệu liên quan:
-
Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Vận dụng giáo dục STEM trong dạy học môn Khoa học lớp 5
18 trang 1976 20 0 -
47 trang 905 6 0
-
65 trang 739 9 0
-
7 trang 580 7 0
-
16 trang 506 3 0
-
23 trang 470 0 0
-
29 trang 467 0 0
-
37 trang 467 0 0
-
26 trang 467 0 0
-
65 trang 436 3 0