Danh mục

Sáng kiến kinh nghiệm: Sử dụng hệ quy chiếu tương đối để giải các bài toán về chuyển động ném

Số trang: 14      Loại file: pdf      Dung lượng: 463.16 KB      Lượt xem: 6      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 7,000 VND Tải xuống file đầy đủ (14 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Sáng kiến kinh nghiệm: Sử dụng hệ quy chiếu tương đối để giải các bài toán về chuyển động ném là sự đúc kết giảng dạy môn vật lýcho khối lớp 10 của giáo viên để từ đó đưa ra những hướng phát triển mới cho môn Vật lý lớp 10 nói chung.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm: Sử dụng hệ quy chiếu tương đối để giải các bài toán về chuyển động ném DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT+ GDĐT: Giáo dục đào tạo.+ BGH: Ban giám hiệu.+ CL: Chuyên lý.+ HQC: Hệ qui chiếu.+ NC: Nâng cao.+ SKKN: Sáng kiến kinh nghiệm.+ NXB-GD: Nhà xuất bản giáo dục. 1I. ĐẶT VẤN ĐỀ Năm học 2013-2014, năm học bản lề thực hiện mục tiêu đổi mới cănbản và toàn diện giáo dục Việt Nam theo Nghị quyết Đại hội lần thứ XI củaĐảng. Căn cứ vào tình hình, yêu cầu của ngành giáo dục thành phố và chỉ đạocủa Bộ GDĐT. Giáo dục trung học thành phố đề ra phương hướng nhiệm vụ chonăm học 2013-2014 “Tiếp tục tích cực đổi mới toàn diện nhà trường, xây dựngtrường học tiên tiến - hiện đại, phát triển hệ thống trường chuyên; chú trọngnâng cao chất lượng giáo dục, phát triển nguồn nhân lực, nâng cao năng lựcnghề nghiệp của đội ngũ theo yêu cầu chuẩn nghề nghiệp giáo viên các cấp; đẩymạnh phong trào thi đua “dạy tốt, học tốt” ….”. Trường THPT Nguyễn Hữu Huân (số 11 Đoàn Kết – Phường Bình Thọ -Quận Thủ Đức) là ngôi trường thành lập từ năm học 1962 – 1963, sau gần 51năm hình thành và phát triển nhà trường đã tạo nên bề dầy về thành tích tronggiáo dục –đào tạo học sinh, tạo được chổ đứng có “tên - tuổi” trong ngành giáodục của thành phố và được nhiều người dân biết đến. Cũng vì lý do này, nămhọc 2009 – 2010 thì trường được giao nhiệm vụ mở lớp chuyên ở ba môn toán –lý – hóa, đây là loại hình đào tạo học sinh năng khiếu, với một chương trìnhgiảng dạy khá nặng cho đội ngũ giáo viên của nhà trường. Ngay từ năm học nàyBGH nhà trường hết sức quan tâm đến tình hình chất lượng của đội ngũ giảngdạy các lớp chuyên, BGH thường xuyên giám sát kết quả học tập của các lớpchuyên đồng thời tạo điều kiện hết sức thuận lợi về thời gian – vật lực khuyếnkhích giáo viên tự học tập và trao dồi chuyên môn, nâng cao trình độ giảng dạycủa bản thân để đạt được mục tiêu của giáo dục, hoàn thành nhiệm vụ mà Đảngvà ngành giáo dục toàn thành phố giao cho nhà trường. Cho đến nay (năm học2013-2014) với yêu cầu đổi mới toàn diện nền giáo dục của từng địa phương,với số lượng lớp chuyên của nhà trường đã lên đến 15 lớp (cho cả ba khối 10, 11và 12) thì năng lực giảng dạy của “người thầy” là một trong những yếu tố hếtsức quan trọng tạo nên sự thành công của sự nghiệp giáo dục tại đơn vị. 2 Bản thân tôi, là một giáo viên được giao nhiệm vụ giảng dạy môn vật lýcho khối lớp 10 chuyên với một chút ít kinh nghiệm có được về vấn đề “sửdụng hệ qui chiếu tương đối để giải các bài toán về chuyển động ném” khigiảng dạy bài tập về phần này xin được nêu lên để cùng trao đổi chuyên môn vớicác bạn đồng nghiệp, nhất là đồng nghiệp trẻ tuổi. Mong rằng qua vấn đề mà tôitrình bày dưới đây sẽ bổ sung phần nào kỹ năng làm bài tập cho học sinh thôngqua việc giảng dạy của các bạn đồng nghiệp.II. GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ 1- Thực trạng của việc làm bài tập của học sinh. Sau khi dạy xong bài lý thuyết số 18: Chuyển động của vật bị némthuộc chương II – Động lực học chất điểm – chương trình vật lý lớp 10 (nângcao), trước khi dạy thử nghiệm nội dung sáng kiến kinh nghiệm cho học sinh lớp10 CL, tôi đã cho học sinh bài tập về nhà chuẩn bị trước một tuần lễ với ba bàitoán có nội dung như sau: Bài số 1: (19.14 giải toán vật lý 10 trường chuyên Lê Hồng Phong –trang 186) Hai vật được ném thẳng đứng lên cao với cùng vận tốc đầu v o = 25m/s, vật nọ sau vật kia một khoảng thời gian t o. a- Cho to = 0,5s. Hỏi hai vật gặp nhau sau khi ném vật thứ hai bao lâu vàở độ cao nào? b- Tìm to để bài toán có nghiệm. Bài số 2: (19.18* giải toán vật lý 10 trường chuyên Lê Hồng Phong –trang 187) Quả cầu A từ độ cao 300 m được ném lên thẳng đứng với vận tốc banđầu 20 m/s. Sau đó 1 s quả cầu B được ném lên thẳng đứng từ độ cao 250 m vớivận tốc đầu 25 m/s. Bỏ qua sức cản của không khí; g = 10 m/s 2. Hỏi trong quátrình chuyển động khoảng cách lớn nhất giữa hai quả cầu là bao nhiêu, đạt đượclúc nào? 3 Bài số 3: Hai vật được ném đồng thời từ một điểm trên mặt đất với vậntốc đầu như nhau vo. Vật thứ nhất được ném lên theo phương thẳng đứng, vậtthứ hai được ném lên dưới một góc nghiêng  so với phương ngang. Hỏi góc bằng bao nhiêu thì khoảng cách hai vật đạt được là cực đại? (không xét quá trìnhhai vật chạm đất rồi nảy lên sau đó). Kết quả khảo sát lớp 10CL năm học 2011-2012. + Sỉ số học sinh trong lớp: 29 học sinh. + Tình hình làm bài tập của học sinh trước khi dạy kỹ năng làm bài mới. Kết quả Số HS làm đúng Số HS làm sai Số HS không làmBài tập Bài số 1 20 học sinh 9 học sinh 0 học sinh 70% 30% 0% 15 học sinh ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: