Danh mục

Sáng kiến kinh nghiệm: Sử dụng phương pháp hình học để giải các bài tập về chuyển động biểu kiến của Mặt Trời

Số trang: 31      Loại file: pdf      Dung lượng: 1.30 MB      Lượt xem: 12      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 11,000 VND Tải xuống file đầy đủ (31 trang) 0

Báo xấu

Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Dự án này là mô hình hóa chuyển động biểu kiến của Mặt Trời bằng phương pháp hình học, giúp cho học sinh có cái nhìn trực quan sinh động và tư duy thấu đáo về vấn đề này. Từ đó học sinh dễ dàng nhận thức được các ý nghĩa của sự chuyển động biểu kiếncủa Mặt Trời và giải quyết các bài tập liên quan cũng như ứng dụng linh động vào cuộc sống. Để hiểu rõ hơn mời các bạn cùng tham khảo tài liệu.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm: Sử dụng phương pháp hình học để giải các bài tập về chuyển động biểu kiến của Mặt Trời SỬ DỤNG PHƯƠNG PHÁP HÌNH HỌC ĐỂ GIẢI CÁC BÀI TẬP VỀ CHUYỂN ĐỘNG BIỂU KIẾN CỦA MẶT TRỜI SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỒNG NAI TRƯỜNG THPT SÔNG RAY SỬ DỤNG PHƯƠNG PHÁP HÌNH HỌC ĐỂ GIẢI CÁC BÀI TẬP VỀ CHUYỂN ĐỘNG BIỂU KIẾN CỦA MẶT TRỜI (Đề tài đạt giải III cấp tỉnh và được dự thi cấp quốc gia ở nội dung “Dạy học tích hợp” năm học 2014 – 2015) Giáo viên thực hiện: Dương Lan Anh 1Giáo viên thực hiện: Dương Lan Anh SỬ DỤNG PHƯƠNG PHÁP HÌNH HỌC ĐỂ GIẢI CÁC BÀI TẬP VỀ CHUYỂN ĐỘNG BIỂU KIẾN CỦA MẶT TRỜI Phiếu thông tin của giáo viên Sở giáo dục và đào tạo tỉnh Đồng Nai Trường THPT Sông Ray - Xuân Tây - Cẩm Mỹ - Đồng Nai Điện thoại: 0613 - 713.267 Họ và tên:Dương Lan Anh Ngày tháng năm sinh: 24/03/1979 - Môn: Địa Lý Điện thoại: 098.4040469 E-mail:duonglananh79@gmail.com 2Giáo viên thực hiện: Dương Lan Anh SỬ DỤNG PHƯƠNG PHÁP HÌNH HỌC ĐỂ GIẢI CÁC BÀI TẬP VỀ CHUYỂN ĐỘNG BIỂU KIẾN CỦA MẶT TRỜII. Tên đề tài: SỬ DỤNG PHƯƠNG PHÁP HÌNH HỌC ĐỂ KHẢO SÁT CHUYỂN ĐỘNGBIỂU KIẾN CỦA MẶT TRỜI VÀ CÁC ỨNG DỤNGII. Mục tiêu dạy học: Dự án này là mô hình hóa chuyển động biểu kiến của Mặt Trời bằng phương pháphình học, giúp cho học sinh có cái nhìn trực quan sinh động và tư duy thấu đáo về vấn đềnày. Từ đó học sinh dễ dàng nhận thức được các ý nghĩa của sự chuyển động biểu kiếncủa Mặt Trời và giải quyết các bài tập liên quan cũng như ứng dụng linh động vào cuộcsống. Về phía giáo viên: Kiến thức Nắm vững về mặt cắt (của Trái Đất), tổng hợp kiến thức hình học đặcbiệt về các đường thẳng song song, lượng giác. Kĩ năng Phối hợp thuần thục kĩ năng vẽ mặt cắt hình học, đo góc hình tròn. Thái độ Tình yêu thiên nhiên và cảm nhận được sự thay đổi cảnh quan thiên nhiênbốn mùa cũng như sự khác biệt của chúng từ xích đạo về hai cực. Bài học sử dụng phương pháp: Trong dự án này tác giả chỉ nhấn mạnh về kĩ thuật dùng hình học để giải các bài tậpliên quan đến chuyển động biểu kiến của mặt trời.Từ hệ quả chuyển động biểu kiến củamặt trời thì chúng ta có thể áp dụng kiến thức để giải thích các hiện tượng tự nhiên về sựthay đổi góc chiếu sáng đến các thành phần tự nhiên khác như: khí hậu, các mùa trongnăm… Giải các bài tập liên quan đến chuyển động biểu kiến của Mặt Trời (các bài tậptrong Tuyển tập bồi dưỡng học sinh giỏi Olympic lớp 10 và 11, bộ sách luyện thi họcsinh giỏi quốc gia và luyện thi đại học- Nguyễn Minh Tuệ chủ biên). Vận dụng kiến thức để giải thích và giảng dạy bài học “Hệ quả chuyển động xungquanh mặt trời của trái đất”, SGK lớp 10. Sử dụng phương pháp này để chứng minh chohọc sinh thấy được tại sao miền Bắc nước ta biên độ nhiệt năm lớn hơn miền Nam - bài 2sgk 12 trang 44. Về phía học sinh: Kiến thức Vận dụng kiến thức hình học về các đường thẳng song song, lượng giác,đo vẽ góc và đường tròn… 3Giáo viên thực hiện: Dương Lan Anh SỬ DỤNG PHƯƠNG PHÁP HÌNH HỌC ĐỂ GIẢI CÁC BÀI TẬP VỀ CHUYỂN ĐỘNG BIỂU KIẾN CỦA MẶT TRỜI Kĩ năng: Vẽ chính xác hình tròn, mặt cắt hình tròn, góc… Thái độ: Trân trọng vẻ đẹp của tự nhiên thông qua sự khác biệt về góc chiếu sángcủa mặt trời đến bề mặt trái đất.III. Đối tượng dạy học của đề tài: Tất cả học sinh khối 10 bậc THPT, các lớp bồi dưỡng học sinh giỏi môn địa lý khối10 và học sinh khối 12.IV.Ý nghĩa của đề tài 1. Hiểu được rõ về chuyển động của biểu kiến Mặt Trời. 2. Giải quyết các bài toán địa lý liên quan đến chuyển động biểu kiến.V. Thiết bị dạy học, học liệu: a. Tài liệu tham khảo: - Giáo trình thiên văn – Phạm Viết Trinh – Nguyễn Đình Noãn – NXB Giáo dục1986 - Địa lí tự nhiên - Tập I – Lê Bá Thảo – NXB Giáo dục - SGK Địa lí 10,12, sách Địa lí 10 nâng cao và sách tổng hợp các đề thi OlympicĐịa lí 10. - Bộ đề luyện thi học sinh giỏi quốc gia và đại học- Nguyễn Minh Tuệ chủ biên-Nxb Đại học sư phạm Hà Nội. - Bộ đề luyện thi đại học môn địa lý – Nguyễn Đức Vũ chủ biên- Nxb Đại học sưphạm thành phố Hồ chí minh. b. Thiết bị dạy học: - La bàn. - Thước đo độ (đo góc) và com pa. - Máy tính điện tử cầm tay (loại máy tính có thể tính được các giá trị lượng giác). - Ngoài các trang thiết bị trên, ta có thể dùng máy vi tính và máy chiếu hỗ trợ việcdạy và học. Trong đề tài này có sử dụng các phần mềm hỗ trợ như: Auto CAD, 3D sketchup, Photoshop, Microshop Office (để chính xác hó ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: