Danh mục

Sáng kiến kinh nghiệm: Sử dụng phương pháp trò chơi nhằm nâng cao chất lượng dạy & học môn TNXH lớp 3

Số trang: 12      Loại file: doc      Dung lượng: 586.00 KB      Lượt xem: 7      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Dạy học bằng phương pháp trò chơi là đưa học sinh đến với các hoạt động vui chơi giải trí nhưng có nội dung gắn liền với bài học. Trò chơi trong học tập có tác dụng giúp học sinh thay đổi động hình, chống mệt mỏi. Tăng cường khả năng thực hành kiến thức của bài học. Phát huy hứng thú, tạo thói quen độc lập, chủ động và sự sáng tạo của học sinh.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm: Sử dụng phương pháp trò chơi nhằm nâng cao chất lượng dạy & học môn TNXH lớp 3 Sáng kiến kinh nghiệmSử dụng phương pháp trò chơi nhằm nâng cao chất lượng dạy & học môn tự nhiên xã hội lớp 3 Người soạn: Ngô Thị HiềnSÁNGKIẾNKINHNGHIỆM:SỬDỤNGPHƯƠNGPHÁPTRÒCHƠINHẰMNÂNGCAOCHÁTLƯỢNGDẠYHỌC MÔNTỰNHIÊNXÃHỘIỞLỚP3 PHẦNMỞĐẦUI.LÍDOCHỌNĐỀTÀI: Trong xu thế đổi mới của nền giáo dục nước nhà. Giáo dục Ti ểu h ọc đang tạo ranhững chuyển dịch định hướng có giá trị. Cùng với 5 môn h ọc khác T ự nhiên - Xã h ội là m ộtmôn học có nhiều sự đổi mới, nó là tích hợp của 2 môn học cũ Sức khoẻ và Tự nhiên xã hội. Môn Tự nhiên - Xã hội ở bậc Tiểu học được chia thành 2 giai đo ạn. Giai đo ạn 1 t ừ l ớp1 đến lớp 3, giai đoạn 2 từ lớp 4 đến lớp 5 - nó có m ột vai trò c ực kì quan tr ọng đó là: Tìmhiểu khám phá thế giới Tự nhiên - Xã hội xung quanh chúng ta và cách chăm sóc s ức kho ẻ chomình, cho cộng đồng. Mỗi môn học có một sắc thái riêng. Môn T ự nhiên - Xã h ội cũng v ậy.Tuy bản chất là cung cấp những kiến thức Tự nhiên - Xã h ội có xung quanh chúng ta songtrong sách giáo khoa lớp 3 không đưa ra kiến thức đóng khung có s ẵn mà là m ột h ệ th ống cáchình ảnh bên cạnh các lệnh yêu cầu học sinh thực hiện. Học sinh mu ốn chi ếm lĩnh tri th ứckhông thể khác là thực hiện tốt các lệnh trong sách giáo khoa. V ậy m ột gi ờ h ọc T ự nhiên - Xãhội ở lớp 3 được tiến hành ra sao để có chất lượng cao? Cho dù tất cả giáo viên đ ều tích c ựcđổi mới phương pháp dạy học thì một giờ Tự nhiên - Xã h ội v ẫn di ễn ra v ới các ho ạt đ ộngkhông mấy mới lạ đó là quan sát, đàm thoại và tổng hợp. Với rất nhi ều tranh ảnh đẹp giàumàu sắc. Các em được lôi kéo vào xem một cách rất h ồn nhiên. Nh ưng yêu c ầu quan sát t ậptrung đưa ra một vấn đề trọng tâm nhằm đạt được m ục tiêu c ủa bài h ọc thì các em r ất d ễnản. Nếu tiết Tự nhiên - Xã hội nào cũng lặp lại các lệnh: Quan sát, Đàm thoại, Mô tả...thì rấtdễ làm các em mệt mỏi. Điều đó đòi hỏi giáo viên cần có sự thay đổi linh ho ạt các hình th ứctổ chức dạy học.1.Cơsởlíluận: Đối với học sinh lớp 3, ở lứa tuổi này các em còn mang đậm bản sắc hồn nhiên, sự chúý chưa cao. Bên cạnh hoạt động học là chủ đạo thì nhu cầu chơi, giao ti ếp với bạn bè v ẫn t ồntại, cần được thoả mãn. Nếu người giáo viên biết phối hợp nhịp nhàng gi ữa nhiệm v ụ c ủahoạt động học với sự thoả mãn nhu cầu chơi, giao tiếp c ủa các em h ọc mà ch ơi, ch ơi màhọc thì chúng sẽ hăng hái say mê học tập và tất yếu k ết qu ả c ủa vi ệc d ạy h ọc cũng đ ạt t ớiđiểm đỉnh. Đây cũng là đặc thù của phương pháp dạy học đặc biệt: Phương pháp trò chơi. Dạy học bằng phương pháp trò chơi là đưa học sinh đến v ới các ho ạt đ ộng vui ch ơigiải trí nhưng có nội dung gắn liền với bài học. Trò ch ơi trong h ọc t ập có tác d ụng giúp h ọcsinh thay đổi động hình, chống mệt mỏi. Tăng cường kh ả năng th ực hành ki ến th ức c ủa bàihọc. Phát huy hứng thú, tạo thói quen độc lập, chủ động và sự sáng tạo của học sinh.2.Cơsởthựctiển:ViệcápdụngphươngpháptròchơivàodạyhọcmônTựnhiênXãhộichínhlàviệcgiáoviênkhơidậyhứngthú,niềmsaymêhọctậptạokhôngkhísôinổichomộtgiờhọc.Điềuđóđòihỏigiáoviênphảixácđịnhrõyêucầubàidạy cầnđạt.Trêncơsởđóxácđịnhcầnđưatròchơivàolúcnào?Nếugiáoviênkhôngtổchứctốtthìtròchơikhông nhữngkhônggặtháiđượckếtquảnhưmongmuốnmàcònbịphảntácdụnggâysựhỗnđộnkhôngcầnthiết.Trong quátrìnhdạyhọcgiáoviênđềutíchcựcđổimớiphươngphápđểđạtmụctiêugiờdạycaonhất.Songởcáclớptôidạycótiếtđãtổchứcđến3hoạtđộngkhácnhaumàgiờhọcvẫntẻnhạt.Mỗikhibáocáokếtquảthảoluậnhọcsinhkhôngnhữngkhôngđưarađượckiếnthứctheoyêucầumànộidungbáocáocóphầnrậpkhuôn,xáorỗng.Bêncạnhđó,cógiờgiáoviênđưatới3tròchơivàogiảngdạykếtquảlàcảmộtgiờhọckhôngkhílúcnàocũngtrànngậptiếng cười,tiếngreohò.Songchínhvìtrạngtháitâmlíbịkíchthíchquángưỡnglàmchosựnhậnthứccủahọcsinhkhông đạtđượchiệuquảnhưmongmuốn.Họcsinhkhôngnắmđượckiếnthứctrọngtâmcủabài.Xuấtpháttừlídođótôiđãtìmtòivàchọnđềtài:SửdụngphươngpháptròchơinhằmnângcaochấtlượngdạyhọcmônTựnhiênXã hộiởlớp3.II.MỤCĐÍCH,PHẠMVI,ĐỐITƯỢNG,PHƯƠNGPHÁPNGHIÊNCỨU:1.Mụcđích: Trong quá trình dạy - học môn Tự nhiên - Xã h ội ở l ớp 3, tôi đã nh ận th ấy v ận d ụngcác trò chơi vào dạy- học nhằm khơi dậy niềm hứng thú, niềm say mê h ọc t ập cho h ọc sinh.Kích thích tính độc lập chủ động sáng tạo trong vi ệc lĩnh h ội tri th ức, t ạo không khí sôi n ổitrong giờ Tự nhiên - Xã hội.2.Phạmvi,đốitượng:- Chương trình Tự nhiên - Xã hội lớp 3.- Các trò chơi vận dụng trong quá trình dạy học môn Tự nhiên - Xã hội.- Học sinh khối lớp 3, trường TH Lê Hồng Phong2. Phương pháp nghiên cứu:- Phương pháp luận.- Phương pháp điều tra thực nghiệm.- Phương pháp đối chiếu so sánh.- Phương pháp rút kinh nghiệm. PHẦNHAI:NỘIDUNGI.KHẢOSÁTTÌNHHÌNH: Do đặc điểm tâm lí của lứa tuổi nên khả năng chú ý tập trung còn y ếu, tính k ỉ lu ậtchưa cao dễ mệt mỏi. Trong các tiết học bình thường trên lớp n ếu sử d ụng những ph ươngpháp dạy học như thường lệ, tôi nhận thấy không hấp dẫn được khả năng tư duy sáng tạocủa các em mà thường là một giờ học Tự nhiên - Xã hội thường di ễn ra t ẻ nhạt. Lớp th ườngmất trật tự, đôi khi trầm quá mức. Đa số học sinh không thích học hoặc hãi học giờ này.II.NHỮNGNỘIDUNGVÀPHƯƠNGPHÁPTHỰCHIỆN:1.Nộidung: * Môn Tự nhiên - Xã hội lớp 3 được tích hợp từ 2 môn S ức kho ẻ ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: