![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Sáng kiến kinh nghiệm: Sử dụng sơ đồ để hệ thống hóa kiến thức Lịch sử THPT
Số trang: 22
Loại file: pdf
Dung lượng: 388.01 KB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Việc xây dựng hệ thống sơ đồ và vận dụng các biện pháp để hướng dẫn HS hệ thống kiến thức lịch sử sẽ có hiệu quả. Đặc biệt là khả năng tư duy Lịch sử theo cấu trúc sơ đồ. Xuất phát từ thực tế đó mà "Sáng kiến kinh nghiệm: Sử dụng sơ đồ để hệ thống hóa kiến thức Lịch sử THPT" đã được thực hiện.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm: Sử dụng sơ đồ để hệ thống hóa kiến thức Lịch sử THPTĐề tài: Sử dụng sơ đồ để hệ thống hóa kiến thức Lịch sử THPT PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ1. Lý do chọn đề tài Lịch sử là một môn khoa học xã hội. Lịch sử là những sự kiện, hiệntượng đã xảy ra trong quá khứ xã hội của loài người, nó tồn tại độc lập, kháchquan với ý muốn con người. Do đặc trưng môn Lịch sử khác với các môn họckhác trong chương trình dạy học ở phổ thông đó là: học sinh không được trựctiếp chứng kiến sự kiện, vì lịch sử đó không lặp lại, không được biểu diễn trongphòng thí nghiệm. Hơn nữa, vấn đề nhận thức môn Lịch sử cũng khác so với cácmôn học khác: nó có nhận thức chung của quy luật loài người từ trực quan sinhđộng đến tư duy trừu tượng và thực tiễn. Đồng thời nhận thức lịch sử cũng cósắc thái riêng: nhận thức các sự kiện lịch sử phải tuân theo logic sự kiện, sự thậtkhách quan chứ không phải tùy theo trí tưởng tượng của con người. Mỗi tácđộng của giáo viên đều ảnh hưởng đến học sinh. Vì vậy, giảng dạy môn lịch sửmỗi giáo viên phải dạy thế nào đó để tác động vào đúng quy luật nhận thức, giúphọc sinh lĩnh hội được đầy đủ những kiến thức mà mình truyền tải, từ đó biếtđánh giá, nhận định cũng như chủ động lĩnh hội kiến thức trên lớp. Nhưng một thực tế cho thấy, từ lâu dạy học theo kiểu “đọc – chép” đượccoi là một phương pháp dạy học để truyền tải kiến thức cho học sinh và được sửdụng phổ biến ở nhiều trường trong cả nước. Ngành Giáo dục và Đào tạo cũngđã có nhiều cuộc hội thảo và cũng đã đưa ra nhiều phương pháp dạy học tích cựchơn… nhưng hiện tại không ít giáo viên vẫn sử dụng cách dạy học theo kiểu“đọc – chép” Phải nói rằng trong một tiết dạy, cũng có lúc giáo viên cần phải đọc chohọc sinh chép như môn chính tả...ở bậc Tiểu học, đọc hoặc ghi lên bảng cáccông thức toán học, bảng cửu chương, một sự kiện lịch sử, một số yếu tố địa lý,đoạn thơ, các khái niệm...ở bậc Trung học, điều này không có nghĩa là giáo viênđã sử dụng phương pháp “đọc – chép”. Cũng phải khẳng định rằng, trong giáo học pháp, chưa bao giờ trongtrường học có phương pháp dạy học mang tên “đọc – chép”. Do đó, “đọc” thếnào và học sinh “chép” ra sao mới là quan trọng. Bộ Giáo dục và Đào tạo chủtrương chống việc dạy học “chủ yếu qua đọc chép – nhìn chép” nghĩa là chốngviệc chỉ đọc chép, truyền thụ kiến thức một chiều trong cả một tiết lên lớp. Với cách dạy này, người thầy đã máy móc, rập khuôn trong dạy học, dễcó tư tưởng phó mặc, không hứng thú trong cập nhật kiến thức, không sáng tạotrong việc tìm kiếm các phương án thiết kế bài dạy phù hợp với mọi đối tượnghọc sinh trong lớp mình phụ trách để kết quả giảng dạy đạt mức tối ưu. Ngườihọc theo cách này sẽ trở nên thụ động, chỉ biết thu nhận kiến thức một chiều,không động não suy nghĩ, không biết tự mình chiếm lĩnh tri thức, trở nên thuichột về tư duy, khó vận dụng kiến thức vào cuộc sống. Hơn nữa, đã dạy theo kiểu “đọc – chép” thì đề thi phải ra theo kiểu họcthuộc. Học sinh khi học, chép được điều gì thì lúc thi, lại chép những điều ấyNgười thực hiện: Nguyễn Thị Huyền – Giáo viên Trung tâm GDTX Yên Lạc 1Đề tài: Sử dụng sơ đồ để hệ thống hóa kiến thức Lịch sử THPTvào bài làm, không có khả năng sáng tạo, học sinh hiểu bài một cách máy móckhông sáng tạo, không thể hiện được “cái riêng” của mình hoặc không dám thểhiện “cái riêng” của mình. Bài dạy học đọc – chép tất yếu phải được tổ chứctheo phương thức diễn dịch, do đó tiết dạy “đọc – chép” sẽ nhàm chán và mangtính áp đặt. Việc giáo viên sử dụng cách dạy học theo kiểu đọc – chép, có thể kể ramột số nguyên nhân sau: Do một số bài học của chương trình có lượng kiến thức nhiều, trong mộttiết học chỉ có 45 phút, mà đã mất 10 đến 15 phút ổn định tổ chức, kiểm tra bàicũ, dặn dò học, làm bài tập ở nhà…Như vậy, chỉ còn khoảng 30 phút để giảngbài mới nên giáo viên chọn cách “đọc – chép”. Học sinh hiện nay khả năng tự ghi bài là rất chậm, rất hạn chế, thụ độngtrong học tập đặc biệt là khối bổ túc văn hóa nên cũng có thầy cô chọn cách đọcbài, học trò chép bài. Học sinh về nhà chỉ cần học thuộc nội dung đã được ghi,khi kiểm tra bài chỉ cần đọc đúng, ghi đúng là được điểm cao… Cũng còn một số giáo viên không chịu khó đầu tư cho việc thiết kế bàidạy sao cho phù hợp với từng đối tượng học sinh mình đang phụ trách, sợ mấtsức, cứ sẵn giáo án mẫu đọc cho học sinh chép, khi cần thỉnh thoảng mới dừnglại ghi vài chữ lên bảng. Như thế, vừa không sợ sai kiến thức cơ bản, lại vừakhông tốn sức. Trang thiết bị và các phòng học chức năng không đủ hoặc không có đểđáp ứng nhu cầu dạy học theo hướng đổi mới, hiện đại hóa, học sinh không cónhiều điều kiện để thực hành hoặc học theo phương pháp trực quan sinh động. Khắc phục tình trạng đọc – chép là một yêu cầu cần thiết để nâng caochất lượng dạy học đối với tất cả các môn học. Đó là một nhiệm vụ vô cùng khókhăn phức tạ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm: Sử dụng sơ đồ để hệ thống hóa kiến thức Lịch sử THPTĐề tài: Sử dụng sơ đồ để hệ thống hóa kiến thức Lịch sử THPT PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ1. Lý do chọn đề tài Lịch sử là một môn khoa học xã hội. Lịch sử là những sự kiện, hiệntượng đã xảy ra trong quá khứ xã hội của loài người, nó tồn tại độc lập, kháchquan với ý muốn con người. Do đặc trưng môn Lịch sử khác với các môn họckhác trong chương trình dạy học ở phổ thông đó là: học sinh không được trựctiếp chứng kiến sự kiện, vì lịch sử đó không lặp lại, không được biểu diễn trongphòng thí nghiệm. Hơn nữa, vấn đề nhận thức môn Lịch sử cũng khác so với cácmôn học khác: nó có nhận thức chung của quy luật loài người từ trực quan sinhđộng đến tư duy trừu tượng và thực tiễn. Đồng thời nhận thức lịch sử cũng cósắc thái riêng: nhận thức các sự kiện lịch sử phải tuân theo logic sự kiện, sự thậtkhách quan chứ không phải tùy theo trí tưởng tượng của con người. Mỗi tácđộng của giáo viên đều ảnh hưởng đến học sinh. Vì vậy, giảng dạy môn lịch sửmỗi giáo viên phải dạy thế nào đó để tác động vào đúng quy luật nhận thức, giúphọc sinh lĩnh hội được đầy đủ những kiến thức mà mình truyền tải, từ đó biếtđánh giá, nhận định cũng như chủ động lĩnh hội kiến thức trên lớp. Nhưng một thực tế cho thấy, từ lâu dạy học theo kiểu “đọc – chép” đượccoi là một phương pháp dạy học để truyền tải kiến thức cho học sinh và được sửdụng phổ biến ở nhiều trường trong cả nước. Ngành Giáo dục và Đào tạo cũngđã có nhiều cuộc hội thảo và cũng đã đưa ra nhiều phương pháp dạy học tích cựchơn… nhưng hiện tại không ít giáo viên vẫn sử dụng cách dạy học theo kiểu“đọc – chép” Phải nói rằng trong một tiết dạy, cũng có lúc giáo viên cần phải đọc chohọc sinh chép như môn chính tả...ở bậc Tiểu học, đọc hoặc ghi lên bảng cáccông thức toán học, bảng cửu chương, một sự kiện lịch sử, một số yếu tố địa lý,đoạn thơ, các khái niệm...ở bậc Trung học, điều này không có nghĩa là giáo viênđã sử dụng phương pháp “đọc – chép”. Cũng phải khẳng định rằng, trong giáo học pháp, chưa bao giờ trongtrường học có phương pháp dạy học mang tên “đọc – chép”. Do đó, “đọc” thếnào và học sinh “chép” ra sao mới là quan trọng. Bộ Giáo dục và Đào tạo chủtrương chống việc dạy học “chủ yếu qua đọc chép – nhìn chép” nghĩa là chốngviệc chỉ đọc chép, truyền thụ kiến thức một chiều trong cả một tiết lên lớp. Với cách dạy này, người thầy đã máy móc, rập khuôn trong dạy học, dễcó tư tưởng phó mặc, không hứng thú trong cập nhật kiến thức, không sáng tạotrong việc tìm kiếm các phương án thiết kế bài dạy phù hợp với mọi đối tượnghọc sinh trong lớp mình phụ trách để kết quả giảng dạy đạt mức tối ưu. Ngườihọc theo cách này sẽ trở nên thụ động, chỉ biết thu nhận kiến thức một chiều,không động não suy nghĩ, không biết tự mình chiếm lĩnh tri thức, trở nên thuichột về tư duy, khó vận dụng kiến thức vào cuộc sống. Hơn nữa, đã dạy theo kiểu “đọc – chép” thì đề thi phải ra theo kiểu họcthuộc. Học sinh khi học, chép được điều gì thì lúc thi, lại chép những điều ấyNgười thực hiện: Nguyễn Thị Huyền – Giáo viên Trung tâm GDTX Yên Lạc 1Đề tài: Sử dụng sơ đồ để hệ thống hóa kiến thức Lịch sử THPTvào bài làm, không có khả năng sáng tạo, học sinh hiểu bài một cách máy móckhông sáng tạo, không thể hiện được “cái riêng” của mình hoặc không dám thểhiện “cái riêng” của mình. Bài dạy học đọc – chép tất yếu phải được tổ chứctheo phương thức diễn dịch, do đó tiết dạy “đọc – chép” sẽ nhàm chán và mangtính áp đặt. Việc giáo viên sử dụng cách dạy học theo kiểu đọc – chép, có thể kể ramột số nguyên nhân sau: Do một số bài học của chương trình có lượng kiến thức nhiều, trong mộttiết học chỉ có 45 phút, mà đã mất 10 đến 15 phút ổn định tổ chức, kiểm tra bàicũ, dặn dò học, làm bài tập ở nhà…Như vậy, chỉ còn khoảng 30 phút để giảngbài mới nên giáo viên chọn cách “đọc – chép”. Học sinh hiện nay khả năng tự ghi bài là rất chậm, rất hạn chế, thụ độngtrong học tập đặc biệt là khối bổ túc văn hóa nên cũng có thầy cô chọn cách đọcbài, học trò chép bài. Học sinh về nhà chỉ cần học thuộc nội dung đã được ghi,khi kiểm tra bài chỉ cần đọc đúng, ghi đúng là được điểm cao… Cũng còn một số giáo viên không chịu khó đầu tư cho việc thiết kế bàidạy sao cho phù hợp với từng đối tượng học sinh mình đang phụ trách, sợ mấtsức, cứ sẵn giáo án mẫu đọc cho học sinh chép, khi cần thỉnh thoảng mới dừnglại ghi vài chữ lên bảng. Như thế, vừa không sợ sai kiến thức cơ bản, lại vừakhông tốn sức. Trang thiết bị và các phòng học chức năng không đủ hoặc không có đểđáp ứng nhu cầu dạy học theo hướng đổi mới, hiện đại hóa, học sinh không cónhiều điều kiện để thực hành hoặc học theo phương pháp trực quan sinh động. Khắc phục tình trạng đọc – chép là một yêu cầu cần thiết để nâng caochất lượng dạy học đối với tất cả các môn học. Đó là một nhiệm vụ vô cùng khókhăn phức tạ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Sáng kiến kinh nghiệm Sơ đồ để hệ thống Kiến thức Lịch sử THPT Lịch sử THPT Sử dụng sơ đồ hệ thống hóa Vấn đề sử dụng sơ đồ hệ thống hóaTài liệu liên quan:
-
Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Vận dụng giáo dục STEM trong dạy học môn Khoa học lớp 5
18 trang 2026 21 0 -
47 trang 1017 6 0
-
65 trang 754 9 0
-
7 trang 606 8 0
-
16 trang 541 3 0
-
26 trang 479 0 0
-
37 trang 476 0 0
-
23 trang 476 0 0
-
29 trang 475 0 0
-
65 trang 468 3 0