Sáng kiến kinh nghiệm: Sử dụng sơ đồ tư duy để định hướng học sinh lớp 11 nâng cao giải một số bài tập chương dòng điện không đổi
Số trang: 15
Loại file: pdf
Dung lượng: 283.09 KB
Lượt xem: 13
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nôi dung chính của sáng kiến kinh nghiệm là đưa ra sơ đồ tuy duy giúp các em học sinh lớp 11 nâng cao trường THPT Phan Châu Trinh củng cố được kiến thức trong từng bài từng chương và giúp các em dùng sơ đồ này vạch ra con đường để giải các bài tập liên quan sao cho chính xác và nhanh nhất.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm: Sử dụng sơ đồ tư duy để định hướng học sinh lớp 11 nâng cao giải một số bài tập chương dòng điện không đổi1TÊN ĐỀ TÀI: SỬ DỤNG SƠ ĐỒ TƯ DUY ĐỂ ĐỊNH HƯỚNG HỌCSINH LỚP 11 NÂNG CAO GIẢI MỘT SỐ BÀI TẬP CHƯƠNG DÒNGĐIỆN KHÔNG ĐỔI.1. ĐẶT VẤN ĐỀ1.1. Lý do chọn đề tài:Đổi mới phương pháp dạy học (PPDH) là một trong những nhiệm vụquan trọng của cải cách giáo dục cũng như cải cách cấp trung học phổthông. Hiện nay vấn đề đổi mới PPDH nói chung cũng như đổi mới PPDHvật lý nói riêng đã được pháp chế hóa trong điều 28, Luật Giáo dục:“Phương pháp giáo dục phổ thông phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủđộng, sáng tạo của học sinh, phù hợp với đặc điểm của từng lớp học, mônhọc; bồi dưỡng phương pháp tự học, khả năng làm việc theo nhóm; rènluyện kĩ năng vận dụng kiến thức vào thực tiễn; tác động đến tình cảm,đem lại niềm vui, hứng thú học tập cho học sinh (HS)”. Việc dạy họckhông chỉ dừng lại ở việc truyền thụ kiến thức mà quan trọng hơn là dạycho học sinh phương pháp tự học, tự chiếm lĩnh kiến thức.Vật lý là một môn khoa học vừa lí thuyết vừa thực nghiệm với nhiềukiến thức trừu tượng và được ứng dụng rộng rãi trong đời sống. Trong cácPPDH tích cực, phương pháp sử dụng sơ đồ tư duy (SĐTD) sẽ giúp học sinhhệ thống hóa kiến thức, xác định được kiến thức cơ bản từ đó đạt hiệu quả caotrong học tập. Mặt khác sử dụng phương pháp sơ đồ tư duy còn giúp học sinhrèn luyện, phát triển tư duy logic, khả năng tự học, phát huy tính tích cực vàsáng tạo của học sinh không chỉ trong học tập môn Vật lý mà còn trong cácmôn học khác và các vấn đề khác trong cuộc sống.Xuất phát từ những lí do trên, tôi chọn đề tài: “Sử dụng sơ đồ tư duyđể định hướng học sinh lớp 11 nâng cao giải một số bài tập chương dòngđiện không đổi ”.1.2. Mục đích của đề tài:Dạy học môn Vật lý không chỉ giúp học sinh nắm vững lý thuyết, cácđịnh nghĩa, các định luật, các định lý, các thuyết vật lý... giải thích và ứngdụng được các hiện tượng tự nhiên liên quan đến cuộc sống mà còn giúp cácem vận dụng lý thuyết vào giải các bài tập liên quan. Tuy nhiên lý thuyếtcũng như các công thức của từng bài, từng chương rất nhiều dễ nhầm lẫn khivận dụng. Chính vì vậy tôi đưa ra sơ đồ tuy duy giúp các em học sinh lớp 11nâng cao trường THPT Phan Châu Trinh củng cố được kiến thức trong từngbài từng chương và giúp các em dùng sơ đồ này vạch ra con đường để giảicác bài tập liên quan sao cho chính xác và nhanh nhất.1.3. Giới hạn của đề tài:Do thời gian có hạn, chương trình nâng cao lớp 11 tôi cũng mới dạyqua lần đầu nên tôi chỉ nghiên cứu hướng dẫn các em sử dụng sơ đồ tư duyvào ôn tập và định hướng cách giải một số bài tập chương: “Dòng điện khôngđổi”.22. CƠ SỞ LÍ LUẬNBộ môn vật lý được đưa vào giảng dạy trong nhà trường phổ thôngnhằm cung cấp cho học sinh những kiến thức phổ thông, cơ bản, có hệ thốngtoàn diện về vật lý. Hệ thống kiến thức này phải thiết thực, có tính tổng hợpvà đặc biệt phải phù hợp với quan điểm vật lý hiện đại. Để học sinh có thểhiểu được một cách sâu sắc những kiến thức và áp dụng các kiến thức đó vàothực tiễn cuộc sống thì cần phải rèn luyện cho các học sinh những kỹ năng, kỹxảo thực hành như: kỹ năng kỹ xảo giải bài tập, kỹ năng đo lường, quan sát...Bài tập vật lý có ý nghĩa hết sức quan trọng trong việc thực hiện nhiệmvụ dạy học vật lý ở nhà trường phổ thông. Thông qua việc giải tốt các bài tậpvật lý các học sinh sẽ có được những kỹ năng so sánh, phân tích, tổng hợp …do đó sẽ góp phần phát triển tư duy của học sinh. Đặc biệt bài tập vật lý giúphọc sinh củng cố kiến thức có hệ thống cũng như vận dụng những kiến thứcđã học vào việc giải quyết những tình huống cụ thể, làm cho bộ môn trở nênhấp dẫn, lôi cuốn các em hơn.Trong quá trình dạy học vật lý, nếu giáo viên xây dựng và sử dụng sơđồ tư duy một cách hợp lý và sáng tạo các bài dạy học, tổ chức cho HS thamgia các hoạt động học tập tích cực và hứng thú hơn để các em tự chiếm lĩnhkiến thức cho bản thân thì chất lượng bài dạy học sẽ được nâng cao. Qua đóbằng việc sử dụng sơ đồ tư duy trong các bài dạy học, giáo viên đã từng bướcrèn luyện cho học sinh một trong các phương pháp tự học có hiệu quả.1. Khái niệm sơ đồ tư duySơ đồ tư duy là một công cụ tổ chức tư duy nền tảng và đơn giản, làphương tiện ghi chép đầy sáng tạo và hiệu quả, sử dụng màu sắc, từ khóa vàhình ảnh để mở rộng và đào sâu ý tưởng.Sơ đồ tư duy thể hiện ra bên ngoài cách thức mà não bộ chúng ta hoạtđộng. Đó là liên kết, liên kết và liên kết.Sơ đồ tư duy có cấu trúc cơ bản là các nội dung được phát triển rộng ratừ trung tâm, rồi nối các nhánh chính tới hình ảnh trung tâm và nối các nhánhcấp hai với nhánh cấp một, nhánh cấp ba với nhánh cấp hai....2. Cách tạo sơ đồ tư duy• Viết tên chủ đề ở trung tâm, hay vẽ một hình ảnh phản ánh chủ đề.• Từ chủ đề trung tâm, vẽ các nhánh chính. Trên mỗi nhánh chính viếtmột khái niệm, phản ánh một nội dung lớn của chủ đề, viết bằng chữ in hoa.Nhánh và chữ viết trên đó được vẽ và viết cùng một màu. Nhánh chính đóđược nối với chủ đề trung tâm. Chỉ sử dụng các thuật ngữ quan trọng để viếttrên các nhánh.• Từ mỗi nhánh chính vẽ tiếp các nhánh phụ để viết tiếp những nội dungthuộc nhánh chính đó. Các chữ trên nhánh phụ được viết bằng chữ in thường.• Tiếp tục như vậy ở các tầng phụ tiếp theo.33. CƠ SỞ THỰC TIỄNQua thực tế giảng dạy ở trường phổ thông, hiện nay giải bài tập vật lýđối với học sinh thường gặp rất nhiều khó khăn để nhớ các công thức các địnhluật, các định lý, các thuyết vật lý. Nhiều em học thuộc lòng các công thứcnhưng không tìm ra được hướng giải hợp lý và nhanh chóng, không vạch rađược một sơ đồ cụ thể để giải nên nhiều em còn lúng túng trong việc áp dụngcông thức nào cho từng bài tập cụ thể.44. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU4.1. Sử dụng sơ đồ tư duy để ôn tập lý thuyết chương: “Dòng điện khôngđổi”-Dòng điện: Các điện tích dịchDòngđiệnkhôngđổi.NguồnđiệnDÒNG ĐIỆN KHÔNG ĐỔIPin vàắc quyĐiệnnăng vàcôngsuấtđiện.ĐịnhluậtJun –Len-xơ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm: Sử dụng sơ đồ tư duy để định hướng học sinh lớp 11 nâng cao giải một số bài tập chương dòng điện không đổi1TÊN ĐỀ TÀI: SỬ DỤNG SƠ ĐỒ TƯ DUY ĐỂ ĐỊNH HƯỚNG HỌCSINH LỚP 11 NÂNG CAO GIẢI MỘT SỐ BÀI TẬP CHƯƠNG DÒNGĐIỆN KHÔNG ĐỔI.1. ĐẶT VẤN ĐỀ1.1. Lý do chọn đề tài:Đổi mới phương pháp dạy học (PPDH) là một trong những nhiệm vụquan trọng của cải cách giáo dục cũng như cải cách cấp trung học phổthông. Hiện nay vấn đề đổi mới PPDH nói chung cũng như đổi mới PPDHvật lý nói riêng đã được pháp chế hóa trong điều 28, Luật Giáo dục:“Phương pháp giáo dục phổ thông phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủđộng, sáng tạo của học sinh, phù hợp với đặc điểm của từng lớp học, mônhọc; bồi dưỡng phương pháp tự học, khả năng làm việc theo nhóm; rènluyện kĩ năng vận dụng kiến thức vào thực tiễn; tác động đến tình cảm,đem lại niềm vui, hứng thú học tập cho học sinh (HS)”. Việc dạy họckhông chỉ dừng lại ở việc truyền thụ kiến thức mà quan trọng hơn là dạycho học sinh phương pháp tự học, tự chiếm lĩnh kiến thức.Vật lý là một môn khoa học vừa lí thuyết vừa thực nghiệm với nhiềukiến thức trừu tượng và được ứng dụng rộng rãi trong đời sống. Trong cácPPDH tích cực, phương pháp sử dụng sơ đồ tư duy (SĐTD) sẽ giúp học sinhhệ thống hóa kiến thức, xác định được kiến thức cơ bản từ đó đạt hiệu quả caotrong học tập. Mặt khác sử dụng phương pháp sơ đồ tư duy còn giúp học sinhrèn luyện, phát triển tư duy logic, khả năng tự học, phát huy tính tích cực vàsáng tạo của học sinh không chỉ trong học tập môn Vật lý mà còn trong cácmôn học khác và các vấn đề khác trong cuộc sống.Xuất phát từ những lí do trên, tôi chọn đề tài: “Sử dụng sơ đồ tư duyđể định hướng học sinh lớp 11 nâng cao giải một số bài tập chương dòngđiện không đổi ”.1.2. Mục đích của đề tài:Dạy học môn Vật lý không chỉ giúp học sinh nắm vững lý thuyết, cácđịnh nghĩa, các định luật, các định lý, các thuyết vật lý... giải thích và ứngdụng được các hiện tượng tự nhiên liên quan đến cuộc sống mà còn giúp cácem vận dụng lý thuyết vào giải các bài tập liên quan. Tuy nhiên lý thuyếtcũng như các công thức của từng bài, từng chương rất nhiều dễ nhầm lẫn khivận dụng. Chính vì vậy tôi đưa ra sơ đồ tuy duy giúp các em học sinh lớp 11nâng cao trường THPT Phan Châu Trinh củng cố được kiến thức trong từngbài từng chương và giúp các em dùng sơ đồ này vạch ra con đường để giảicác bài tập liên quan sao cho chính xác và nhanh nhất.1.3. Giới hạn của đề tài:Do thời gian có hạn, chương trình nâng cao lớp 11 tôi cũng mới dạyqua lần đầu nên tôi chỉ nghiên cứu hướng dẫn các em sử dụng sơ đồ tư duyvào ôn tập và định hướng cách giải một số bài tập chương: “Dòng điện khôngđổi”.22. CƠ SỞ LÍ LUẬNBộ môn vật lý được đưa vào giảng dạy trong nhà trường phổ thôngnhằm cung cấp cho học sinh những kiến thức phổ thông, cơ bản, có hệ thốngtoàn diện về vật lý. Hệ thống kiến thức này phải thiết thực, có tính tổng hợpvà đặc biệt phải phù hợp với quan điểm vật lý hiện đại. Để học sinh có thểhiểu được một cách sâu sắc những kiến thức và áp dụng các kiến thức đó vàothực tiễn cuộc sống thì cần phải rèn luyện cho các học sinh những kỹ năng, kỹxảo thực hành như: kỹ năng kỹ xảo giải bài tập, kỹ năng đo lường, quan sát...Bài tập vật lý có ý nghĩa hết sức quan trọng trong việc thực hiện nhiệmvụ dạy học vật lý ở nhà trường phổ thông. Thông qua việc giải tốt các bài tậpvật lý các học sinh sẽ có được những kỹ năng so sánh, phân tích, tổng hợp …do đó sẽ góp phần phát triển tư duy của học sinh. Đặc biệt bài tập vật lý giúphọc sinh củng cố kiến thức có hệ thống cũng như vận dụng những kiến thứcđã học vào việc giải quyết những tình huống cụ thể, làm cho bộ môn trở nênhấp dẫn, lôi cuốn các em hơn.Trong quá trình dạy học vật lý, nếu giáo viên xây dựng và sử dụng sơđồ tư duy một cách hợp lý và sáng tạo các bài dạy học, tổ chức cho HS thamgia các hoạt động học tập tích cực và hứng thú hơn để các em tự chiếm lĩnhkiến thức cho bản thân thì chất lượng bài dạy học sẽ được nâng cao. Qua đóbằng việc sử dụng sơ đồ tư duy trong các bài dạy học, giáo viên đã từng bướcrèn luyện cho học sinh một trong các phương pháp tự học có hiệu quả.1. Khái niệm sơ đồ tư duySơ đồ tư duy là một công cụ tổ chức tư duy nền tảng và đơn giản, làphương tiện ghi chép đầy sáng tạo và hiệu quả, sử dụng màu sắc, từ khóa vàhình ảnh để mở rộng và đào sâu ý tưởng.Sơ đồ tư duy thể hiện ra bên ngoài cách thức mà não bộ chúng ta hoạtđộng. Đó là liên kết, liên kết và liên kết.Sơ đồ tư duy có cấu trúc cơ bản là các nội dung được phát triển rộng ratừ trung tâm, rồi nối các nhánh chính tới hình ảnh trung tâm và nối các nhánhcấp hai với nhánh cấp một, nhánh cấp ba với nhánh cấp hai....2. Cách tạo sơ đồ tư duy• Viết tên chủ đề ở trung tâm, hay vẽ một hình ảnh phản ánh chủ đề.• Từ chủ đề trung tâm, vẽ các nhánh chính. Trên mỗi nhánh chính viếtmột khái niệm, phản ánh một nội dung lớn của chủ đề, viết bằng chữ in hoa.Nhánh và chữ viết trên đó được vẽ và viết cùng một màu. Nhánh chính đóđược nối với chủ đề trung tâm. Chỉ sử dụng các thuật ngữ quan trọng để viếttrên các nhánh.• Từ mỗi nhánh chính vẽ tiếp các nhánh phụ để viết tiếp những nội dungthuộc nhánh chính đó. Các chữ trên nhánh phụ được viết bằng chữ in thường.• Tiếp tục như vậy ở các tầng phụ tiếp theo.33. CƠ SỞ THỰC TIỄNQua thực tế giảng dạy ở trường phổ thông, hiện nay giải bài tập vật lýđối với học sinh thường gặp rất nhiều khó khăn để nhớ các công thức các địnhluật, các định lý, các thuyết vật lý. Nhiều em học thuộc lòng các công thứcnhưng không tìm ra được hướng giải hợp lý và nhanh chóng, không vạch rađược một sơ đồ cụ thể để giải nên nhiều em còn lúng túng trong việc áp dụngcông thức nào cho từng bài tập cụ thể.44. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU4.1. Sử dụng sơ đồ tư duy để ôn tập lý thuyết chương: “Dòng điện khôngđổi”-Dòng điện: Các điện tích dịchDòngđiệnkhôngđổi.NguồnđiệnDÒNG ĐIỆN KHÔNG ĐỔIPin vàắc quyĐiệnnăng vàcôngsuấtđiện.ĐịnhluậtJun –Len-xơ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Sáng kiến kinh nghiệm Sơ đồ tư duy Học sinh lớp 11 nâng cao Bài tập chương dòng điện không đổi Dòng điện không đổiTài liệu liên quan:
-
Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Vận dụng giáo dục STEM trong dạy học môn Khoa học lớp 5
18 trang 2008 21 0 -
47 trang 949 6 0
-
65 trang 751 9 0
-
7 trang 590 7 0
-
16 trang 534 3 0
-
26 trang 476 0 0
-
23 trang 473 0 0
-
29 trang 472 0 0
-
37 trang 471 0 0
-
65 trang 467 3 0