Danh mục

Sáng kiến kinh nghiệm: Sử dụng tính kế thừa của bài toán gốc

Số trang: 22      Loại file: pdf      Dung lượng: 430.56 KB      Lượt xem: 12      Lượt tải: 0    
Thu Hiền

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 17,000 VND Tải xuống file đầy đủ (22 trang) 0

Báo xấu

Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Sáng kiến kinh nghiệm được thực hiện nhằm giúp học sinh hiểu được nội dung và phương pháp của những bài toán gốc, hình thành kĩ năng giải bài tập toán đơn giản, ngoài ra, hình thành kĩ năng tư duy, sáng tạo và phát triển bài toán từ đơn giản đến phức tạp. Để tìm hiểu rõ hơn về nội dung chi tiết, mời các bạn cùng tham khảo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm: Sử dụng tính kế thừa của bài toán gốcSKKN: SỬ DỤNG TÍNH KẾ THỪA CỦA BÀI TOÁN GỐC2012I. Phần mở đầu:I.1. Lý do chọn đề tài.Môn toán là một môn khoa học tự nhiên. Nó đóng vai trò rất quan trọng trongthực tiễn cuộc sống, liên quan mật thiết với các môn học khác, làm nền tảng chocác bộ môn khoa học tự nhiên khác. Vì vậy việc giảng dạy môn Toán ở cáctrường THPT nói chung và môn Toán lớp 11 nói riêng là một vấn đề hết sứcquan trọng. Vì thế, để đáp ứng được nhu cầu giảng dạy theo chuẩn kiến thức, kỹnăng và phân hóa theo năng lực học sinh thì giáo viên phải có sự đầu tư nhiềuhơn để đưa ra phương pháp dạy học mới cho phù hợp.Trong thực tế việc đổi mới phương pháp dạy học hiện nay là theo hướngphát huy tính tích cực và sáng tạo của học sinh. Bên cạnh việc đổi mới trongphương pháp dạy thì việc đổi mới phương pháp học của học sinh cũng rất quantrọng. Nó góp phần làm cho học sinh tăng khả năng tư duy, tìm tòi và sáng tạo,quá trình lĩnh hội kiến thức đạt hiệu quả hơn.Dạy học không đơn thuần chỉ là truyền đạt kiến thức cho học sinh mà cònđòi hỏi là phải xây dựng cho các em một phương pháp, một “con đường đi” tựtìm đến “cái đích” của khoa học.Qua nhiều năm giảng dạy thực tế trên lớp, tôi thấy rằng cứ nói đến hìnhhọc là các em học sinh đã thấy sợ chưa cần đi sâu vào môn học. Nhất là đứngtrước một bài tập không biết phải bắt đầu từ đâu, giống như đang đứng giữa đámrừng không có lối thoát. Cũng chính vì lẽ đó để giúp cho học sinh có một chúttự tin khi giải bài tập hình, tôi mạnh dạn đưa ra SKKN Sử dụng tính kế thừacủa bài toán gốc. Từ bài toán lạ ta phân tích, tìm tòi, hướng giải đưa bài toánnày về bài toán mà ta đã được giải, ta đã được học đó là bài toán gốc.Trong chương trình lớp 11 học sinh đã được làm quen với điểm, đường, mặtphẳng, hay là bất đẳng thức trong tam giác... trong SKKN này tôi đi sâu vào vấnđề tìm tổng của các khoảng cách sao cho nó nhỏ nhất. Xuất phát từ dạy và họcGV Phạm Văn Thắng – Trường PT DTNT Tây Nguyên1SKKN: SỬ DỤNG TÍNH KẾ THỪA CỦA BÀI TOÁN GỐC2012mà tôi thấy cần thiết phải nghiên cứu phương pháp giải toán dạng này. Trước hếtlà phải xây dựng cho mình một phương pháp dạy học đạt kết quả tốt, sau nữa tôimong rằng sau bài viết này các giáo viên đang giảng dạy môn toán ở chươngtrình PTTH có thể tham khảo và áp dụng. Trong bài viết này tôi cố gắng trongphạm vi có thể trình bày việc giải các bài toán tìm tổng các đoạn thẳng sao chonó ngắn nhất, trên cơ sở phân tích tìm ra tư tưởng đưa bài toán mới lạ về bài toánquen thuộc mà ta đã biết giải, bằng cách này tôi hy vọng sẽ gúp học sinh tự mìnhxây dựng được các kỹ năng tích lũy, kinh nghiệm giải toán và trong một chừngmực có thể nêu lên các phương pháp giải toán.I.2.Mục tiêu, nhiệm vụ của đề tài+ Học sinh hiểu được nội dung và phương pháp của những bài toán gốc (đơngiản).+ Hình thành kĩ năng giải bài tập toán đơn giản.+ Hình thành kĩ năng tư duy, sáng tạo và phát triển bài toán từ đơn giảnđến phức tạp.I.3. Đối tượng nghiên cứu- Bài toán liên quan đến:+ Phép dựng hình+ Phép đối xứng trục+ Phép đối xứng tâm+ Phép tịnh tiến+ Điểm+ Mặt phẳng+ Đường thẳng+ Góc.I.4. Giới hạn phạm vi nghiên cứu- Học sinh lớp 10 và lớp 11GV Phạm Văn Thắng – Trường PT DTNT Tây Nguyên2SKKN: SỬ DỤNG TÍNH KẾ THỪA CỦA BÀI TOÁN GỐC2012I.5. Phương pháp nghiên cứu- Nghiên cứu tài liệu.- Qua các tiết thực nghiệm trên lớp- Điều tra hiệu quả của phương pháp qua phiếu điều tra, qua chất lượng họctập của học sinh.II. Phần nội dung.II.1. Cơ sở lý luận- Quá trình dạy học bao gồm hai mặt liên quan chặt chẽ: Hoạt động dạy củathầy và hoạt động học của trò. Một hướng đang được quan tâm trong lý luận dạyhọc là nghiên cứu sâu hơn về hoạt động học của trò rồi dựa trên thiết kế hoạtđộng học của trò mà thiết kế hoạt động dạy của thầy. Điều này khác với cácphương pháp dạy học truyền thống là chỉ tập trung nghiên cứu kĩ nội dung dạy đểthiết kế cách truyền đạt kiến thức của thầy.- Trong hướng đổi mới phương pháp dạy học hiện nay là tập trung thiết kếcác hoạt động của trò sao cho họ có thể tự lực khám phá, chiếm lĩnh các tri thứcmới dưới sự chỉ đạo của thầy. Bởi một đặc điểm cơ bản của hoạt động học làngười học hướng vào việc cải biến chính mình, nếu người học không chủ động tựgiác, không có phương pháp học tốt thì mọi nỗ lực của người thầy chỉ đem lạinhững kết quả hạn chế.II.2. Cơ sở thực tiễn- Toán học, là môn khoa học trừu tượng, nói đến toán học là nói đến các consố, các ký hiệu, dấu toán, hình vẽ và các mối quan hệ nhằng nhịt giữa chúng. Tuytoán học khá trừu tượng nhưng phạm vi ứng dụng lại rất rộng rãi. Cùng là mộtvấn đề nhưng lại có thể biểu hiện ở nhiều khía cạnh khác nhau. Chính vì thế rấtkhó đối với học sinh trong việc tiếp nhận các kiến thức và phương pháp và càngkhó hơn trong việc vận dụng các kiến thức và phương pháp ấy vào việc giải cácbài tập. Đối với các thầy, cô giáo dạy toán thì cái khó tiềm ẩn trong khả năngGV Phạm Văn Thắng – Tr ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: