Danh mục

Sáng kiến kinh nghiệm: Sử dụng véctơ và tọa độ để giải phương trình hệ phương trình và bất phương trình

Số trang: 28      Loại file: pdf      Dung lượng: 710.63 KB      Lượt xem: 8      Lượt tải: 0    
Thu Hiền

Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Sáng kiến kinh nghiệm: Sử dụng véctơ và tọa độ để giải phương trình hệ phương trình và bất phương trình được viết nhằm giúp học sinh bổ sung thêm kiến thức và khắc phục được những yếu điểm để từ đó rút được kết quả cao khi giải bài toán giải phương trình, hệ phương trình, bất phương trình và bất đẳng thức nói riêng và đạt kết quả cao trong quá trình học tập nói chung.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm: Sử dụng véctơ và tọa độ để giải phương trình hệ phương trình và bất phương trìnhSử dụng vecto và tọa độ để giải phương trình, hệ phương trình và bất phương trình SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỒNG NAI Đơn vị Trương THPT Bình Sơn Mã số: ................................ (Do HĐKH Sở GD&ĐT ghi) SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM SỬ DỤNG VEC TƠ VÀ TỌA ĐỘ ĐỂ GIẢI PHƯƠNG TRÌNH HỆ PHƯƠNG TRÌNH VÀ BẤT PHƯƠNG TRÌNH Người thực hiện: Nguyễn Cảnh Thắng Lĩnh vực nghiên cứu: - Quản lý giáo dục  - Phương pháp dạy học bộ môn: .Toán.................  (Ghi rõ tên bộ môn) - Lĩnh vực khác: .......................................................  (Ghi rõ tên lĩnh vực) Có đính kèm: Các sản phẩm không thể hiện trong bản in SKKN  Mô hình  Đĩa CD (DVD)  Phim ảnh  Hiện vật khác (các phim, ảnh, sản phẩm phần mềm) SƠ LƯỢC LÝhọc: Năm LỊCH KHOA HỌC 2014-2015. ––––––––––––––––––Gv : Nguyễn Cảnh Thắng Đơn vị Trường THPT Bình Sơn 1Sử dụng vecto và tọa độ để giải phương trình, hệ phương trình và bất phương trình I. THÔNG TIN CHUNG VỀ CÁ NHÂN 1. Họ và tên: Nguyễn Cảnh Thắng 2. Ngày tháng năm sinh: 13-03-1980 3. Nam, nữ: Nam 4. Địa chỉ: Tổ 4, Ấp 1, Xã Bình Sơn, Long Thành, Đồng Nai 5. Điện thoại: 0613533100 (CQ)/ (NR); ĐTDĐ: 0939088658 6. Fax: E-mail:Canhthangbs90@gmail.com 7. Chức vụ: Giáo viên 8. Nhiệm vụ được giao : giảng dạy môn Toán, lớp 10A5, 11B3, 11B8: 9. Đơn vị công tác: Trường THPT Bình Sơn II. TRÌNH ĐỘ ĐÀO TẠO - Học vị : Cử nhân : - Năm nhận bằng: 2005 - Chuyên ngành đào tạo: Toán III. KINH NGHIỆM KHOA HỌC - Lĩnh vực chuyên môn có kinh nghiệm: Toán học Số năm có kinh nghiệm: 9 - Các sáng kiến kinh nghiệm đã có trong 5 năm gần đây: - . Phương pháp chứng minh bất đẳng thức và một số sai lầm của học sinh. - 2. Sử dụng tính đơn điệu để giải một số bài toán. - 3. Phương pháp tính tích phân và một số sai lầm thường gặp của học sinhGv : Nguyễn Cảnh Thắng Đơn vị Trường THPT Bình Sơn 2Sử dụng vecto và tọa độ để giải phương trình, hệ phương trình và bất phương trình Tên SKKN SỬ DỤNG VEC TƠ VÀ TỌA ĐỘ ĐỂ GIẢI PHƯƠNG TRÌNH, HỆ PHƯƠNG TRÌNH VÀ BẤT PHƯƠNG TRÌNH I. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Việc dạy cho học sinh hiểu và nắm được các phương pháp để giải được các bàitập là một trong những thành công, nhưng thành công hơn cả là việc định hướng đượccho học sinh biết phán đoán về phương pháp giải bài tập. Từ đó khẳng định phươngpháp đã dự đoán là hoàn toàn đúng đắn và biết tự sáng tạo ra các bài tập khác nhờ kháiquát hoá, đặc biệt hoá, tương tự hoá, biến lạ thành quen… được các giáo viên áp dụngvà được bộ khuyến khích. Vì thế hầu hết các giáo viên đều chọn phương pháp giảng dạytheo một chuyên đề về một mảng kiến thức nào đó trong trường phổ thông. Trong những năm gần đây các bài toán d ng phương pháp tọa độ để giải phương trình, hệ phương trình và bất phương trình được sử dụng rộng rãi, đặc biệt là các kì thi đại học, kì thi học sinh gi i. Sử dụng phương pháp tọa độ vào giải toán không c n mới m . Tuy nhiên đa số học sinh c n lúng túng và vụng về trong việc sử dụng phương pháp để giải toán. Từ những lí do trên tôi chọn đề tài: n h n h đ đ m n h n nh, h h n nh h n nh II. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄNa.Tìm hiểu việc giải một số bài toán thông qua một bài cơ bản của học sinh Qua thời gian công tác tại trường, tôi nhận thấy rằng việc hình thành ch m bàitoán thông qua một hay một số bài toán cơ bản của học sinh c n rất hạn chế. Hầu hết việc tự đọc sách giáo khoa và sách tham khảo của các em c n rất ít, khảnăng tự thay đổi điều kiện của các bài toán để hình thành bài toán mới của học sinh c nlúng túng, bỡ ngỡ.b. Tìm hiểu những phương pháp các giáo viên đã vận dụng Qua thời gian tìm hiểu và trao đổi, hầu hết các giáo viên trong trường đã vận dụngnhững phương pháp mới, tích cực, phát huy tính tích cực của học sinh trong việc hìnhGv : Nguyễn Cảnh Thắng Đơn vị Trường THPT Bình Sơn 3Sử dụng vecto và tọa độ để giải phương trình, hệ phương trình và bất phương trìnhthành ch m bài toán từ bài toán cơ bản đến nâng cao. Tuy nhiên việc vận dụng nó mộtcách có hiệu quả thì vẫn c n gặp nhiều khó khăn. Trong đề thi học kì Học sinh gi i, Đại học , Cao đẳng của các năm bài toán giảiphương trình, hệ phương trình, bất phương trình và bất đẳng thức hầu như không thểthiếu nhưng đối với học sinh THPT bài toán giải phương trình, hệ phương trình, bấtphương trình và bất đẳng thức là một trong những bài toán khó và nó c n cần sự ápdụng linh hoạt của định nghĩa, các tính chất , các phương pháp giải từ cơ bản đến phứctạp. Trong thực tế đa số học sinh giải toán một cách hết sức máy móc và rất thụ động. vìthế trong quá trình giải phương trình, hệ phương trình, bất phương trình và bất đẳngthức rất khó khăn. Qua thực tế giảng dạy nhiều năm tôi nhìn thấy rất rõ yếu điểm này của học sinh vìvậy tôi mạnh dạn đề xuất sáng kiến : “ n ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: