Sáng kiến kinh nghiệm: Tăng cường kiểm tra nội bộ để đẩy mạnh chất lượng dạy và học
Số trang: 26
Loại file: pdf
Dung lượng: 307.91 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Để thực hiện tốt mục tiêu đào tạo và giáo dục tiểu học phải đảm bảo cho học sinh nắm vững kỹ năng đọc, viết, tính toán, có hiều biết cần thiết về thiên nhiên, xã hội, con người. Đây là sáng kiến kinh nghiệm tăng cường kiểm tra nội bộ để đẩy mạnh chất lượng dạy và học. Mời các bạn tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm: Tăng cường kiểm tra nội bộ để đẩy mạnh chất lượng dạy và học Sáng kiến kinh nghiệmTăng cường kiểm tra nội bộ để đẩy mạnh chất lượng dạy và học 1 PHẦN THỨ NHẤT I. LỜI MỞ ĐẦU Công tác kiểm tra nội bộ trường học có một vị trí vô cùng qua trọng trong quá trình phát triển nhà trường . Vì thông qua công tác kiểm tra giúp người hiệu trưởng nắm bắt được nhanh nhất thực trạng của các nội dung công việc , thực trạng trình độ chuyên môn của đội ngũ, của cơ sở vật chất , và tiền lực , vật lực cảu nhà trường , từ đó mà có kế hoạch dài hạn , hoặc ngắn hạn để khắc phục tồn tại, điều chỉnh và phát triển nhà trường theo đúng hướng . Do công tác kiểm tra nội bộ có tầm quan trọng như vậy nên khi được giao trọng trách quản lý nhà trường , người hiệu trường cần có các biện pháp thích hợp nhất để tiến hành kiểm tra nội bộ, Nhằm thúc đẩy sự phát triển của nhà trường .I.1 Lý do chọn đề tài . Tăng cường kiểm tra nội bộ để đẩy mạnh các hoạt động trong nhà trường . làbiện pháp mà bản thân tôi đã lựa chọn từ khi mới lên nhận trọng trách hiệu trưởngnhà trường . Vì theo tôi chỉ có tăng cường công tác kiểm tra hiệu trưởng mới cóđiều kiện nắm bắt được mọi vấn đề trong các hoạt động của giáo viên của học sinh ,nắm được mặt mạnhđể phát huy và mặt chưa mạnh để tìm biện pháp khắc phục .vàtôiđã thực hiện biện pháp này trong nhiều năm qua tại trường miền núi An Sinh , vàtôi đã thu được những kết quả rất tốt trong quá trình thực hiện nhiệm vụ của nhàtrường . I.2. Mục đích yêu cầu : 2- Kiểm tra cần có kế hoạch cho cả năm , cho từng kỳ , từng mặt công tác , kiểm trađể thúc đâỷ sự phát triển của các mặt công tác, thúc đảy sự phát triển của nhàtrường .- Kiểm tra để đánh giá nên chỉ nhằm vào công việc chứ không nhằm vào conngười . II.3 .Thời gian và địa điểm nghiên cứu . - Thời gian : trong quá trình được giao nhiệm vụ quản lý dạy và học từ năm 2002 tới nay . - Địa điểm nghiên cứu tại trường tiểu học An sinh A. I.3 - Cơ sở lí luận và thực tiễn để giải quyết đề tài . *- Cơ sở lí luận : Kiểm tra là biện pháp của quản lý, chức năng của quản lý. Kiểm tra phươngthức thu nhận thông tin. Đó là một hệ thống quan sát và so sánh xem lao động sưphạm thực tế có phù hợp với kế hoạch, tiêu chuẩn quy tắc đã dự kiến trước haykhông. Vạch rõ kết quả tác động của chủ thể đến khách thể, vạch rõ những lệch lạcphạm phải. Kiểm tra có tầm quan trọng đối với hoạt động dạy và học cũng như tấtcả các mặt hoạt động của nhà trường. Không kiểm tra nhà trường sẽ suy thoái. Qua kiểm tra giáo viên sẽ có trách nhiệm hơn trong công việc được giao. Quakiểm tra sẽ đánh giá đúng từng giáo viên, khen giáo viên có thành tích, tìm hiểunhững nguyên nhân của sự tồn tại, hướng dẫn một số biện pháp giúp giáo viênhoàn thành tốt công việc được giao . * Cơ sở thực tiễn : 3 Qua tìm tìm hiểu kết quả các hoạt động của trường tiểu học An Sinh A trongnhiều năm qua , tôi thấy : Trường có một số mặt mạnh : + Trường liên tục là trường tiên tiến cấp huyện. . + Công đoàn vững mạnh - Luôn là chỗ dựa vững chắc để nhà trường triểnkhai nhiệm vụ năm học . + Công tác Đoàn - Đội tiên tiến cấp huyện . + Trường có nền nếp : Chuyên môn và tổ chức các hoạt động giáo dục . Một số mặt chưa mạnh cần quan tâm : + Giáo viên trẻ ít ,trình độ chuyên môn không đồng đều , tỉ lệ giáo viên đạttrên chuẩn còn thấp . + Đổi mới được phương pháp giảng dạy chưa được đẩy mạnh . + Cơ sở vật chất phục vụ đổi mới phương pháp giảng dạy còn nghèo nàn . Để giải quyết các mặt chưa mạnh đó tôi chọn phương án kiểm tra .II. PHẦN NỘI DUNGChương I TỔNG QUAN VỀ NHỮNG VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨUA- Tăng cường Kiểm tra để từng bước nâng cao chất lượng Dạy và Học : 4 + Để thực hiện tốt mục tiêu đào tạo và giáo dục tiểu học phải đảm bảo chohọc sinh nắm vững kỹ năng đọc, viết, tính toán, có hiều biết cần thiết về thiênnhiên, xã hội, con người. + Hoạt động dạy và học là nhiệm vụ trung tâm của nhà trường. Trẻ em đượctrở thành con người nhờ có giáo dục, nếu không được học và dạy bảo con người sẽsống hoang dã , mọi hoạt động đều mang tính bản năng. Trong phạm trù giáo dụcthì giáo dục trí tuệ là khâu quan trọng nhất+ Hoạt động dạy và học tô đậm chức năng xã hội của nhà trường đặc trưng chonhiệm vụ của nhà trường và là hoạt động trung tâm, là cơ cở khoa học của các hoạtđộng giáo dục khác.Nhiệm vụ của hoạt động dạy và học là làm cho học sinh nắmvứng tri thức khoa học một cách cơ bản, có những ký năng, ký xảo tro ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm: Tăng cường kiểm tra nội bộ để đẩy mạnh chất lượng dạy và học Sáng kiến kinh nghiệmTăng cường kiểm tra nội bộ để đẩy mạnh chất lượng dạy và học 1 PHẦN THỨ NHẤT I. LỜI MỞ ĐẦU Công tác kiểm tra nội bộ trường học có một vị trí vô cùng qua trọng trong quá trình phát triển nhà trường . Vì thông qua công tác kiểm tra giúp người hiệu trưởng nắm bắt được nhanh nhất thực trạng của các nội dung công việc , thực trạng trình độ chuyên môn của đội ngũ, của cơ sở vật chất , và tiền lực , vật lực cảu nhà trường , từ đó mà có kế hoạch dài hạn , hoặc ngắn hạn để khắc phục tồn tại, điều chỉnh và phát triển nhà trường theo đúng hướng . Do công tác kiểm tra nội bộ có tầm quan trọng như vậy nên khi được giao trọng trách quản lý nhà trường , người hiệu trường cần có các biện pháp thích hợp nhất để tiến hành kiểm tra nội bộ, Nhằm thúc đẩy sự phát triển của nhà trường .I.1 Lý do chọn đề tài . Tăng cường kiểm tra nội bộ để đẩy mạnh các hoạt động trong nhà trường . làbiện pháp mà bản thân tôi đã lựa chọn từ khi mới lên nhận trọng trách hiệu trưởngnhà trường . Vì theo tôi chỉ có tăng cường công tác kiểm tra hiệu trưởng mới cóđiều kiện nắm bắt được mọi vấn đề trong các hoạt động của giáo viên của học sinh ,nắm được mặt mạnhđể phát huy và mặt chưa mạnh để tìm biện pháp khắc phục .vàtôiđã thực hiện biện pháp này trong nhiều năm qua tại trường miền núi An Sinh , vàtôi đã thu được những kết quả rất tốt trong quá trình thực hiện nhiệm vụ của nhàtrường . I.2. Mục đích yêu cầu : 2- Kiểm tra cần có kế hoạch cho cả năm , cho từng kỳ , từng mặt công tác , kiểm trađể thúc đâỷ sự phát triển của các mặt công tác, thúc đảy sự phát triển của nhàtrường .- Kiểm tra để đánh giá nên chỉ nhằm vào công việc chứ không nhằm vào conngười . II.3 .Thời gian và địa điểm nghiên cứu . - Thời gian : trong quá trình được giao nhiệm vụ quản lý dạy và học từ năm 2002 tới nay . - Địa điểm nghiên cứu tại trường tiểu học An sinh A. I.3 - Cơ sở lí luận và thực tiễn để giải quyết đề tài . *- Cơ sở lí luận : Kiểm tra là biện pháp của quản lý, chức năng của quản lý. Kiểm tra phươngthức thu nhận thông tin. Đó là một hệ thống quan sát và so sánh xem lao động sưphạm thực tế có phù hợp với kế hoạch, tiêu chuẩn quy tắc đã dự kiến trước haykhông. Vạch rõ kết quả tác động của chủ thể đến khách thể, vạch rõ những lệch lạcphạm phải. Kiểm tra có tầm quan trọng đối với hoạt động dạy và học cũng như tấtcả các mặt hoạt động của nhà trường. Không kiểm tra nhà trường sẽ suy thoái. Qua kiểm tra giáo viên sẽ có trách nhiệm hơn trong công việc được giao. Quakiểm tra sẽ đánh giá đúng từng giáo viên, khen giáo viên có thành tích, tìm hiểunhững nguyên nhân của sự tồn tại, hướng dẫn một số biện pháp giúp giáo viênhoàn thành tốt công việc được giao . * Cơ sở thực tiễn : 3 Qua tìm tìm hiểu kết quả các hoạt động của trường tiểu học An Sinh A trongnhiều năm qua , tôi thấy : Trường có một số mặt mạnh : + Trường liên tục là trường tiên tiến cấp huyện. . + Công đoàn vững mạnh - Luôn là chỗ dựa vững chắc để nhà trường triểnkhai nhiệm vụ năm học . + Công tác Đoàn - Đội tiên tiến cấp huyện . + Trường có nền nếp : Chuyên môn và tổ chức các hoạt động giáo dục . Một số mặt chưa mạnh cần quan tâm : + Giáo viên trẻ ít ,trình độ chuyên môn không đồng đều , tỉ lệ giáo viên đạttrên chuẩn còn thấp . + Đổi mới được phương pháp giảng dạy chưa được đẩy mạnh . + Cơ sở vật chất phục vụ đổi mới phương pháp giảng dạy còn nghèo nàn . Để giải quyết các mặt chưa mạnh đó tôi chọn phương án kiểm tra .II. PHẦN NỘI DUNGChương I TỔNG QUAN VỀ NHỮNG VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨUA- Tăng cường Kiểm tra để từng bước nâng cao chất lượng Dạy và Học : 4 + Để thực hiện tốt mục tiêu đào tạo và giáo dục tiểu học phải đảm bảo chohọc sinh nắm vững kỹ năng đọc, viết, tính toán, có hiều biết cần thiết về thiênnhiên, xã hội, con người. + Hoạt động dạy và học là nhiệm vụ trung tâm của nhà trường. Trẻ em đượctrở thành con người nhờ có giáo dục, nếu không được học và dạy bảo con người sẽsống hoang dã , mọi hoạt động đều mang tính bản năng. Trong phạm trù giáo dụcthì giáo dục trí tuệ là khâu quan trọng nhất+ Hoạt động dạy và học tô đậm chức năng xã hội của nhà trường đặc trưng chonhiệm vụ của nhà trường và là hoạt động trung tâm, là cơ cở khoa học của các hoạtđộng giáo dục khác.Nhiệm vụ của hoạt động dạy và học là làm cho học sinh nắmvứng tri thức khoa học một cách cơ bản, có những ký năng, ký xảo tro ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Sáng kiến kinh nghiệm Sáng kiến kinh nghiệm lớp 1 Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu Học Sáng kiến về chất lượng dạy học Chất lượng dạy học Kiểm tra đẩy mạnh chất lượng dạy họcTài liệu liên quan:
-
Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Vận dụng giáo dục STEM trong dạy học môn Khoa học lớp 5
18 trang 2008 21 0 -
47 trang 949 6 0
-
65 trang 751 9 0
-
7 trang 590 7 0
-
16 trang 534 3 0
-
26 trang 476 0 0
-
23 trang 473 0 0
-
29 trang 472 0 0
-
37 trang 471 0 0
-
65 trang 467 3 0