![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Sáng kiến kinh nghiệm THCS: Áp dụng các biện pháp kĩ thuật trong dạy học Địa Lí
Số trang: 28
Loại file: pdf
Dung lượng: 328.49 KB
Lượt xem: 5
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Phương pháp áp dụng các biện pháp kỉ thuật trong dạy học địa lí là phương pháp tổ chức cho học sinh thực hiện tốt những kỹ năng nhằm giúp học sinh biết cách học và khai thác được hệ thống kiến thức về Địa lý Tổ quốc Việt Nam.Và đây cũng là một phương pháp rất quen thuộc trong quá trình dạy học của người GV. Với phương pháp này, học sinh ở các lứa tuổi rất thích. Nó tạo cho lớp học một không khí sôi động "học mà chơi, chơi mà học". Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm THCS: Áp dụng các biện pháp kĩ thuật trong dạy học Địa Lí PHÒNG GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO HUYỆN PHÚ HÒA TRƯỜNG THCS TRẦN HÀO Đề tài nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng:“ ÁP DỤNG CÁC BIỆN PHÁP KĨ THUẬT TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ” Giáo viên: BÙI THỊ HỒNG THUÂN Năm học: 2013- 2014 1 MỤC LỤCI. TÓM TẮT ĐỀ TÀI .................................................................................................... 03II. GIỚI THIỆU ............................................................................................................ 04 1. Thực trạng ......................................................................................................... 04 2. Vai trò, tác dụng của phương pháp .................................................................... 05 3. Vấn đề nghiên cứu .............................................................................................. 05 4. Dữ liệu sẽ được thu thập .................................................................................... 05 5. Giả thuyết nghiên cứu ....................................................................................... 06III. PHƯƠNG PHÁP …..…………………………………………............................... 06 1. Khách thể nghiên cứu .......................................................................................... 06 2. Thiết kế nghiên cứu .……………………………………………….................... 06 3. Quy trình nghiên cứu ………………………………………………….............. 07 4. Đo lường và thu thập dữ liệu ............................................................................... 07IV. PHÂN TÍCH DỮ LIỆU & BÀN LUẬN KẾT QUẢ…………….....……........... 08 1. Phân tích dữ liệu........……………………………………………..…........... 08 2. Bàn luận kết quả ....………………………………………………..…........... 08V. KẾT LUẬN & KHUYẾN NGHỊ.............…………………………........................ 09 1. Kết luận …………………………………………………….………....................09 2. Khuyến nghị………………………………………………………….…............. 09VI. TÀI LIỆU THAM KHẢO…………………………………………...………...... 09VII. CÁC PHỤ LỤC CỦA ĐỀ TÀI……………………………………...…………. . 10 PHỤ LỤC I: Giáo án tiết 36 - bài 31- Địa lý …………………………................... 10 PHỤ LỤC II: Giáo án tiết 39 - bài 35- Địa lý........................................................... 14 PHỤ LỤC III: Giáo án tiết 44 - bài 38- Địa lý ....................................................... 17 PHỤ LỤC IV: Đề và đáp án bài kiểm tra trước tác động ....................................... 21 PHỤ LỤC V: Đề và đáp án bài kiểm tra sau tác động .......................................... 24 PHỤ LỤC VI: Bảng điểm trước và sau khi tác động của lớp đối chứng ................ 26 2Đề tài nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng: “ÁP DỤNG CÁC BIỆN PHÁP KỈ THUẬT TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ” Giáo viên nghiên cứu: BÙI THỊ HỒNG THUÂN Đơn vị: Trường THCS Trần HàoI. TÓM TẮT ĐỀ TÀI : Trong giai đoạn hiện nay, khi đất nước đang có sự chuyển mình thì nguồn lực conngười càng trở nên quan trọng. Hơn bao giờ hết giáo dục đã trở thành lực lượng sản xuấttrực tiếp, tham gia quyết định vào việc cung cấp những con người có đủ phẩm chất vànăng lực để hoàn thành tốt sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước. Trong quátrình ấy, môn Địa lý là một môn học có vị trí rất đặc biệt, bởi lẽ đây không chỉ là môncung cấp cho học sinh những kiến thức mà nó còn có vai trò quan trọng trong quá trìnhhình thành kỹ năng của học sinh. Cùng với sự phát triển của xã hội, nền kinh tế tri thứcngày càng chiếm ưu thế. Chính trong xu hướng ấy, nhiều bậc phụ huynh, nhiều học sinhchỉ chú tâm vào học những bộ môn: Toán, Văn, Anh..., xem nhẹ và coi đây là bộ mônphụ. Quả đúng như mọi người chúng ta thường nói: Có chí thì nên”-”Có công màisắt,có ngày nên kim. Như chúng ta đã thấy trong giai đoạn hiện nay khi đất nước đang trên đường hộinhập và phát triển, cùng với sự phát triển của nền kinh tế, nhiều nền văn hoá bên ngoàicũng du nhập vào nước ta. Ở đó có những mặt tốt, tích cực nhưng cũng có không ít hạnchế, không phù hợp với truyền thống văn hoá dân tộc Việt Nam. Tuy vậy, một số bạn trẻvẫn tiếp thu một cách không chọn lọc làm cho văn hoá Việt dường như bị hoà tan tronggiới trẻ. Hiện nay, bộ môn Địa lý trong nhà trường THCS trong tỉnh Phú Yên nói chungvà trường TH ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm THCS: Áp dụng các biện pháp kĩ thuật trong dạy học Địa Lí PHÒNG GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO HUYỆN PHÚ HÒA TRƯỜNG THCS TRẦN HÀO Đề tài nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng:“ ÁP DỤNG CÁC BIỆN PHÁP KĨ THUẬT TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ” Giáo viên: BÙI THỊ HỒNG THUÂN Năm học: 2013- 2014 1 MỤC LỤCI. TÓM TẮT ĐỀ TÀI .................................................................................................... 03II. GIỚI THIỆU ............................................................................................................ 04 1. Thực trạng ......................................................................................................... 04 2. Vai trò, tác dụng của phương pháp .................................................................... 05 3. Vấn đề nghiên cứu .............................................................................................. 05 4. Dữ liệu sẽ được thu thập .................................................................................... 05 5. Giả thuyết nghiên cứu ....................................................................................... 06III. PHƯƠNG PHÁP …..…………………………………………............................... 06 1. Khách thể nghiên cứu .......................................................................................... 06 2. Thiết kế nghiên cứu .……………………………………………….................... 06 3. Quy trình nghiên cứu ………………………………………………….............. 07 4. Đo lường và thu thập dữ liệu ............................................................................... 07IV. PHÂN TÍCH DỮ LIỆU & BÀN LUẬN KẾT QUẢ…………….....……........... 08 1. Phân tích dữ liệu........……………………………………………..…........... 08 2. Bàn luận kết quả ....………………………………………………..…........... 08V. KẾT LUẬN & KHUYẾN NGHỊ.............…………………………........................ 09 1. Kết luận …………………………………………………….………....................09 2. Khuyến nghị………………………………………………………….…............. 09VI. TÀI LIỆU THAM KHẢO…………………………………………...………...... 09VII. CÁC PHỤ LỤC CỦA ĐỀ TÀI……………………………………...…………. . 10 PHỤ LỤC I: Giáo án tiết 36 - bài 31- Địa lý …………………………................... 10 PHỤ LỤC II: Giáo án tiết 39 - bài 35- Địa lý........................................................... 14 PHỤ LỤC III: Giáo án tiết 44 - bài 38- Địa lý ....................................................... 17 PHỤ LỤC IV: Đề và đáp án bài kiểm tra trước tác động ....................................... 21 PHỤ LỤC V: Đề và đáp án bài kiểm tra sau tác động .......................................... 24 PHỤ LỤC VI: Bảng điểm trước và sau khi tác động của lớp đối chứng ................ 26 2Đề tài nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng: “ÁP DỤNG CÁC BIỆN PHÁP KỈ THUẬT TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ” Giáo viên nghiên cứu: BÙI THỊ HỒNG THUÂN Đơn vị: Trường THCS Trần HàoI. TÓM TẮT ĐỀ TÀI : Trong giai đoạn hiện nay, khi đất nước đang có sự chuyển mình thì nguồn lực conngười càng trở nên quan trọng. Hơn bao giờ hết giáo dục đã trở thành lực lượng sản xuấttrực tiếp, tham gia quyết định vào việc cung cấp những con người có đủ phẩm chất vànăng lực để hoàn thành tốt sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước. Trong quátrình ấy, môn Địa lý là một môn học có vị trí rất đặc biệt, bởi lẽ đây không chỉ là môncung cấp cho học sinh những kiến thức mà nó còn có vai trò quan trọng trong quá trìnhhình thành kỹ năng của học sinh. Cùng với sự phát triển của xã hội, nền kinh tế tri thứcngày càng chiếm ưu thế. Chính trong xu hướng ấy, nhiều bậc phụ huynh, nhiều học sinhchỉ chú tâm vào học những bộ môn: Toán, Văn, Anh..., xem nhẹ và coi đây là bộ mônphụ. Quả đúng như mọi người chúng ta thường nói: Có chí thì nên”-”Có công màisắt,có ngày nên kim. Như chúng ta đã thấy trong giai đoạn hiện nay khi đất nước đang trên đường hộinhập và phát triển, cùng với sự phát triển của nền kinh tế, nhiều nền văn hoá bên ngoàicũng du nhập vào nước ta. Ở đó có những mặt tốt, tích cực nhưng cũng có không ít hạnchế, không phù hợp với truyền thống văn hoá dân tộc Việt Nam. Tuy vậy, một số bạn trẻvẫn tiếp thu một cách không chọn lọc làm cho văn hoá Việt dường như bị hoà tan tronggiới trẻ. Hiện nay, bộ môn Địa lý trong nhà trường THCS trong tỉnh Phú Yên nói chungvà trường TH ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Sáng kiến kinh nghiệm Sáng kiến kinh nghiệm THCS Biện pháp kĩ thuật trong dạy học Phương pháp dạy học môn Địa Lí Nâng cao chất lượng giáo dụcTài liệu liên quan:
-
Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Vận dụng giáo dục STEM trong dạy học môn Khoa học lớp 5
18 trang 2028 21 0 -
47 trang 1021 6 0
-
65 trang 755 9 0
-
7 trang 606 8 0
-
16 trang 544 3 0
-
26 trang 479 0 0
-
37 trang 476 0 0
-
23 trang 476 0 0
-
29 trang 475 0 0
-
65 trang 468 3 0