Danh mục

Sáng kiến kinh nghiệm THCS: Áp dụng phương pháp dạy học tích hợp liên môn trong môn Mỹ thuật để nâng cao hiệu quả chất lượng môn học

Số trang: 24      Loại file: pdf      Dung lượng: 1.95 MB      Lượt xem: 6      Lượt tải: 0    
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Dạy học tích hợp có nghĩa là đưa những nội dung giáo dục có mối liên hệ vào quá trình giảng dạy các môn như: tích hợp giáo dục đạo đức, lối sống; giáo dục pháp luật; giáo dục chủ quyền quốc gia về biên giới, biển, đảo; giáo dục sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả, bảo vệ môi trường, an toàn giao thông…Mời các bạn cùng tham khảo để nắm chi tiết nội dung bài viết!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm THCS: Áp dụng phương pháp dạy học tích hợp liên môn trong môn Mỹ thuật để nâng cao hiệu quả chất lượng môn học UBND HUYỆN THANH TRÌ TRƯỜNG THCS VẠN PHÚC SÁNG KIẾN KINH NGHIỆMÁP DỤNG PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC TÍCH HỢP LIÊN MÔN TRONG MÔN MỸ THUẬT ĐỂ NÂNG CAO HIỆU QUẢ, CHẤT LƯỢNG MÔN HỌC Lĩnh vực/ Môn: Mỹ thuật Cấp học: THCS Tên tác giả : Hoàng Thị Hải Anh Đơn vị công tác: Trường THCS Vạn Phúc Chức vụ: Giáo viên NĂM HỌC 2020 -2021 2 MỤC LỤCTT Nội dung Trang A. ĐẶT VẤN ĐỀ 1 I. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI II. THỜI GIAN NGHIÊN CỨU III. ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU IV. PHẠM VI NGHIÊN CỨU B. GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ 3 I. CƠ SỞ LÝ LUẬN 3 II. CƠ SỞ THỰC TIỄN 4 III. CÁC BƯỚC THỰC HIỆN GIẢI PHÁP … 61 Quy trình áp dụng phương pháp dạy học tích hợp liên môn. 62 Vận dụng quy trình áp dụng phương pháp dạy học tích hợp liên môn … 62.1 Lựa chọn bài học 62.2 Lựa chọn nội dung giáo dục cần tích hợp 72.3 Thiết kế bài dạy theo hướng tích hợp 72.4 Trao đổi với tổ nhóm chuyên môn về việc thực hiện đề tài 92.5 Giáo viên và học sinh chuẩn bị cho tiết học 92.6 Các bước thực hiện 92.7 Trao đổi với tổ nhóm chuyên môn về việc áp dụng đề tài 11 IV. KẾT QUẢ TRIỂN KHAI ÁP DỤNG SÁNG KIẾN 12 V. HIỆU QUẢ ÁP DỤNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM 13 C. KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 15 I.Kết luận 15 II. Khuyến nghị 15 Tài liệu tham khảo Phụ lục (Ảnh và các phiếu điều tra minh họa) 3 A. ĐẶT VẤN ĐỀI. Lý do chọn đề tài. Mĩ thuật là một trong những môn nghệ thuật có nhiều thú vị, nếu việc dạyhọc đã khó thì dạy nghệ thuật lại càng khó hơn. Song không phải là không thựchiện được, vì học Mĩ thuật đem lại cho con người nhiều niềm vui, làm cho conngười biết nhận ra cái đẹp, thực sự nó gần gũi và đáng yêu... Hoạ sĩ lão thànhNguyễn Phan Chánh đã từng nói: Mĩ thuật là cách tạo ra cái đẹp (vì mĩ là đẹp,thuật là cách thức phương pháp). Mĩ thuật là nghệ thuật của con mắt (nghệ thuật thịgiác) nhìn thấy cái đẹp. Nhìn thấy cái đẹp, tạo ra cái đẹp và thưởng thức cái đẹplà một đặc điểm chỉ có ở con người. Dạy học Mĩ thuật ở trong nhà trường phổ thông không nhằm giáo dục, đàotạo học sinh trở thành hoạ sĩ hay người làm công tác Mĩ thuật. Thông qua họctập Mĩ thuật ở trường phổ thông, bước đầu học sinh sẽ được làm quen với ngônngữ tạo hình, những yếu tố cơ bản của Mĩ thuật, những kiến thức thẩm mĩ quacác bài tập thực hành, qua các tác phẩm nghệ thuật của cuộc sống và thiênnhiên. để từ đó hình thành cảm xúc thẩm mỹ lành mạnh, đúng đắn. cũng chínhvì lẽ đó, giáo dục nghệ thuật trong nhà trường phổ thông còn mang ý nghĩa giáodục nhân văn, giáo dục nhân cách con người trong xã hội. Mĩ thuật ở cấp THCS được coi là bộ môn cần thiết và quan trọng đây là bộ môngiúp tạo hứng thú cho các em trong học tập, các em thể hiện những tình cảm, sự đammê nghệ thuật của mình, như được tham gia hòa nhập vào thế giới phong phú cònnhiều huyền bí, qua đó tạo một hoạt động tìm tòi nảy sinh sáng tạo. Trong đó, thường thức mỹ thuật là một phân môn quan trọng đối với họcsinh, nó có tác dụng giáo dục cho học sinh biết cảm thụ cái đẹp, biết nghiên cứutìm tòi ra cái đẹp, đưa ra các chuẩn mực của cái đẹp. Là giáo viên mĩ thuật, tôiluôn tự hỏi nếu không hiểu biết về hội hoạ thì không biết sẽ dạy học sinh cái gì,từ đó mà tôi ý thức rằng việc giáo dục nhận thức thẩm mỹ trong nhà trường làmột điều không thể thiếu được. Nó vừa quan trọng vừa mang tính cấp bách. Xuất phát từ mục tiêu chung “Nâng cao tính chủ động, phát huy tính tíchcực, tư duy của học sinh”. Môn Mỹ thuật ở trường THCS góp phần thực hiệnmục tiêu trên đó là giúp học sinh phát triển một cách toàn diện về đạo đức, trítuệ , thể chất, thẩm mỹ và kỹ năng cơ bản để hình thành nhân cách con người,hiểu được cuộc sống và luôn biết vươn đến cái: Chân - Thiện - Mĩ. Phần lớn, tầ ng lớp trí thức là tấ t cả mo ̣i đố i tươ ̣ng, mo ̣i tầ ng lớp trong xãhô ̣i. Mỗi l ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: