Danh mục

Sáng kiến kinh nghiệm THCS: Áp dụng phương pháp thảo luận nhóm trong tiết dạy bộ môn Lịch sử 7

Số trang: 21      Loại file: pdf      Dung lượng: 208.07 KB      Lượt xem: 17      Lượt tải: 0    
Jamona

Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Trong đề tài này tập trung nghiên cứu toàn bộ bộ môn lịch sử 7 vì ở lớp 7 là thời kỳ chứng kiến nhiều biến động lớn lao của dân tộc với kháng chiến chống quân xâm lược Tống, ba lần kháng chiến chống quân xâm lược Nguyên Mông....Cho nên học sinh sẽ không tránh khởi bỡ ngỡ, nếu giáo viên không có phương pháp phù hợp sẽ làm giảm đi hứng thú học tập bộ môn của học sinh kéo theo chất lượng học tập của các em suy giảm.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm THCS: Áp dụng phương pháp thảo luận nhóm trong tiết dạy bộ môn Lịch sử 7 MỤC LỤC TrangA. Đặt vấn đề..............................................................................................21.Cơ sở lí luận.............................................................................................22. Cơ sử thực tiễn........................................................................................43. Phạm vi đề tài..........................................................................................5B. GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ.........................................................................51. Nghiên cứu tình hình...............................................................................52. Kết quả khi chưa thực hiện đề tài............................................................63. Các giải pháp...........................................................................................74. Kết quả...................................................................................................12C. KẾT LUẬN...........................................................................................19D. PHẦN KIẾN NGHỊ..............................................................................20TÀI LIỆU THAM KHẢO ........................................................................21 1/21 SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ÁP DỤNG PHƯƠNG PHÁP THẢO LUẬN NHÓM TRONG TIẾT DẠY BỘ MÔN LỊCH SỬ LỚP 7 Ở TRƯỜNG THCSA/ĐẶT VẤN ĐỀI.Cơ sở lí luận - Nhân ngày khai trường đầu tiên của nước Việt Nam dân chủ cộng hòa chủ tịch Hồ Chí Minh nói : “Non sông Việt Nam có trở nên tươi đẹp hay không, dân tộc Việt Nam có bước tới đài vinh quang sánh vai các cường quốc năm châu hay không, chính là nhờ một phần công lớn ở công học tập của các em ” , trước khi Người ra đi trong di chúc Chủ tịch Hồ Chí Minh có căn dặn : “ Phải giáo dục thế hệ trẻ để cho họ trở thành người vừa hồng vừa chuyên ” - Trong điều kiện khoa học kĩ thuật phát triển như vũ bão, nền kinh tế trithức có tính toàn cầu thì nhiệm vụ của ngành giáo dục lại càng vô cùng to lớn ,đó là một nhiệm vụ mà tất cả các quốc gia trên thế giới đều coi là chiến lược củadân tộc mình . -Vì thế đai hội lần thứ IX Đảng cộng sản Việt Nam trong nghị quyết ghi rõ “Giáo dục là quốc sách hàng đầu ”, tương lai của một dân tộc, một quốc gia phụ thuộc phần lớn vào nền giáo dục của quốc gia đó. Giáo dục không chỉ truyền đạt kiến thức cho học sinh mà còn phải giúp học sinh vận dụng kiến thức khoa học vào cuộc sống vừa mang tính giáo dục, vừa mang tính giáo dưỡng, cao hơn là giáo dưỡng hướng đến nguồn gốc cội nguồn của tổ tiên và trân trọng nó. Riêng môn lịch sử còn phải hoàn thành 1 nhiệm vụ quan trọng mang tính đặc thù là đưa học sinh trở về với quá khứ, nguồn cội của tổ tiên và biết trân trọng nó - Việc học tập Lịch sử ở trường phổ thông có vai trò rất quan trọng, nó cung cấp cho người học những kiến thức cơ bản lịch sử phát triển của xã hội loài người và lịch sử dân tộc. Trên cơ sở đó giáo dục khơi dậy tình cảm tư tưởng, đạo đức làm chuẩn mực cho mọi hành vi trong cuộc sống, góp phần phát triển toàn diện học sinh 2/21- Trong dạy học lịch sử ở trường phổ thông yêu cầu học sinh nắm vững cácsự kiện lịch sử là một việc rất quan trọng. Ngoài việc nhớ thời gian diễn ra sựkiện, hiểu được tính chất, diễn biến kết quả và những việc làm của nhân vật,các em còn phải nắm vững kiến thức về không gian xảy ra sự kiện lịch sử.Bởi vì không một sự kiện, hiện tượng lịch sử nào xảy ra lại không gắn liềnvới một thời gian, không gian nhất định, không nắm được thời gian khônggian diễn ra sự kiện lịch sử, học sinh sẽ “ hiện đại hóa” lịch sử- Trong những năm gần đây, chương trình SGK mới của bộ GD - ĐT đã córất nhiều những thay đổi về nội dung của bài học, về số lượng câu hỏi, bàitập, bài thực hành, sơ đồ, lược đồ…Những sự thay đổi đó nhằm mục đíchnâng cao chất lượng giáo dục ở đối tượng học sinh, mà chất lượng của họcsinh phụ thuộc chủ yếu vào phương pháp dạy học của giáo viên.- Nếu như trước đây việc truyền thụ kiến thức là nhiệm vụ quan trọng và đòihỏi người dạy phải đóng vai trò chủ đạo tận dụng hết mọi năng lực của mìnhđể giúp học sinh nắm vấn đề bằng phương pháp thuyết giảng cho học sinhtiếp thu là chính. Thì nay phương pháp này không hợp lý trong chương trìnhSGK mới . Trong các chương trình học ở các bậc học để áp dụng phươngpháp dạy học mới lấy học sinh làm trung tâm, học sinh chủ động thì ngườithầy phải có những phương pháp dạy học mới và điều này đã được nhiềungười quan tâm.- Bộ môn Lịch sử cung cấp cho học sinh những kiến thức cơ bản của khoahọc lịch sử, nên đòi hỏi học sinh ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: