Danh mục

Sáng kiến kinh nghiệm THCS: Biện pháp duy trì tốt sĩ số học sinh

Số trang: 14      Loại file: pdf      Dung lượng: 239.58 KB      Lượt xem: 15      Lượt tải: 0    
Thu Hiền

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 3,000 VND Tải xuống file đầy đủ (14 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mục tiêu nghiên cứu của sáng kiến kinh nghiệm là nhà trường cần xây dựng kế hoạch, biện pháp duy trì sĩ số học sinh cho năm học và cụ thể hàng tuần, tháng, học kì. Giáo viên chủ nhiệm phải xây dựng kế hoạch, biện pháp cụ thể hóa kế hoạch của nhà trường theo tuần, tháng, học kì. Đưa chỉ tiêu duy trì sĩ số học sinh vào thi đua cuối kì, cuối năm. Tổ chức tốt công tác phụ đạo học sinh yếu, kém. Phối hợp chặt chẽ với ban đại diện cha mẹ học sinh để giáo dục học sinh kịp thời. Phối hợp chặt chẽ với các ban ngành, đoàn thể của địa phương xã nhà để huy động mọi nguồn lực vào công tác vận động học sinh bỏ học ra lớp.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm THCS: Biện pháp duy trì tốt sĩ số học sinh 1 CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc ĐƠN YÊU CẦU CÔNG NHẬN SÁNG KIẾN Kính gửi: - Hội đồng Sáng kiến ngành Giáo dục - Đào tạo thị xã Bình Long Tôi ghi dưới đây: Tỷ lệ (%) Trình Ngày đóng góp Nơi công Chức độStt Họ và tên tháng vào việc tác vụ chuyên năm sinh tạo ra môn sáng kiến Trường TH&THCS Phó Thanh ĐHSP 1 TRỊNH ĐĂNG ĐỈNH 28/05/1976 Hiệu Lương, Thị 100% trưởng xã Bình Long1. Là tác giả đề nghị xét công nhận sáng kiến:Đề tài : “Biện pháp duy trì tốt sĩ số học sinh”.2. Chủ đầu tư tạo ra sáng kiến : Tác giả đồng thời là chủ đầu tư tạo ra sáng kiến.3. Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: Giáo dục (Quản lý trường học)4. Ngày sáng kiến được áp dụng lần đầu: 07/09/20215. Mô tả bản chất sáng kiến5.1 Tính mới của sáng kiến Trong những năm gần đây tình trạng học sinh bỏ học có nguy cơ tăng mànguyên nhân bỏ học xuất phát từ nhiều phía, khách quan lẫn chủ quan, có khi vìcuộc sống mưu sinh mà các em không có điều kiện đến trường, có khi do bản thânhay do cha mẹ không quan tâm đến việc học của con em mình, có khi do tác độngcác yếu tố xã hội bên ngoài tác động đến các em. Qua thực tế làm công tác quản lý tại Trường TH-THCS Thanh Lương vấn đềhọc sinh bỏ học dẫn đến sĩ số không đảm bảo là nỗi lo và là mối quan tâm hàng đầucủa đội ngũ thầy cô giáo mà đặc biệt là Ban Giám Hiệu nhà trường. Hòa với nỗi lo 2chung của nhà trường tôi viết nên sáng kiến “Biện pháp duy trì tốt sĩ số học sinh.Tính mới của sáng kiến thể hiện ở việc đưa ra các biện pháp cụ thể có tính thiếtthực nhằm duy trì sĩ số học sinh trong trường. 5.2 Nội dung của sáng kiến. 5.2.1 Cơ sở xuất phát : a. Cơ sở lý luận : Mục tiêu giáo dục trung học trong giai đoạn hiện nay là nhằm củng cố vàphát triển những kết quả của giáo dục tiểu học; bảo đảm cho cho học sinh có họcvấn phổ thông nền tảng và những hiểu biết ban đầu về kỹ thuật và hướng nghiệp đểtiếp tục học cao đẳng, đại học, học nghề hoặc tham gia vào cuộc sống lao động. b. Cơ sở thực tiễn: Tuy nhiên chất lượng giáo dục toàn diện của nhà trường vẫn chưa đáp ứngđược so với yêu cầu đặt ra, học sinh bỏ học còn chênh lệch với các trường thuậnlợi. Vì vậy muốn không ngừng nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện trong nhàtrường thì công tác vận động học sinh bỏ học trở lại lớp, và công tác duy trì sĩ số làvấn đề cần thiết phải tiến hành thường xuyên liên tục. Đó là tiền đề khơi dậy sựphát triển khả năng tự học vốn có của người Việt Nam hình thành cho các emnhững kiến thức khoa học độc lập, sáng tạo nâng cao năng lực phát triển và tự giảiquyết vấn đề đem lại niềm tin hứng thú cho các em trong mọi công việc. Giúp cho học sinh chuyển từ thói quen ỷ lại, thụ động chán học sang mộttrạng thái chủ động biết cách tìm lại những điều đã quên và nắm lại kiến thức khoahọc trong nhà trường, thấy được nhu cầu cần thiết của việc học và phát huy tìmnăng sáng tạo của bản thân. Để đạt được mục tiêu đó thì người cán bộ quản lí, giáoviên chủ nhiệm phải phát huy tối đa vai trò của mình, trước hết giáo viên chủnhiệm là người thay mặt Ban Giám Hiệu quản lý giúp lớp tổ chức học tập, rènluyện được mục tiêu đào tạo, là người đại diện cho quyền lợi cho tập thể lớp. Bêncạnh đó giáo viên chủ nhiệm là cầu nối giữa lớp với Ban Giám Hiệu, người chủchốt của nhà trường trong công tác giáo dục học sinh. Công tác chủ nhiệm muốnthành công, hoạt động của thầy cô giáo phải mang tính nghệ thuật, phải có tínhsáng tạo khéo léo với từng học sinh, từng hoàn cảnh. Muốn học sinh ngoan có tinhthần học tập tốt thì trước hết người thầy giáo, cô giáo phải đưa lớp mình thành mộtlớp tiên tiến, một chi đội vững mạnh, một tập thể lớp gồm những thành viên giàulòng nhân ái, biết yêu thương ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: