Sáng kiến kinh nghiệm THCS: Biện pháp phòng chống chấn thương trong giảng dạy và huấn luyện TDTT cho học sinh THCS
Số trang: 7
Loại file: pdf
Dung lượng: 176.94 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục tiêu nghiên cứu của sáng kiến kinh nghiệm là nâng cao nhận thức về tự bảo vệ bản thân và bảo vệ mọi người. Cải tiến cách quản lí trong giờ học. Chấn thương TDTT thường xảy ra trong khi học tập, tập luyện và thi đấu do tác động bên ngoài như: Chạm vào dụng cụ tập luyện, té ngã…hoặc do sự hưng phấn trong tập luyện dẫn đến vận động quá sức.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm THCS: Biện pháp phòng chống chấn thương trong giảng dạy và huấn luyện TDTT cho học sinh THCS CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc ĐƠN YÊU CẦU CÔNG NHẬN SÁNG KIẾN Kính gửi: Hội đồng Sáng kiến trường TH-THCS Thanh Lương Tôi ghi tên dưới đây:Số Họ và Ngày Nơi công Chức Trình độ Tỷ lệ (%) đóngTT tên tháng tác (hoặc danh chuyên góp vào việc tạo năm nơi thường môn ra sáng kiến sinh trú) (ghi rõ đối với từng đồng tác giả, nếu có)1 TRAÀN 1977 Tröôøng Giaùo ÑHSP TD 100% TIEÁN TH-THCS vieân Thaønh CÖÔØNG Thanh THCS phoá Hoà Löông Chí Minh 1. Là tác giả đề nghị xét công nhận sáng kiến:“Biện pháp phòng chống chấn thương trong giảng dạy và huấn luyện TDTTchohọc sinh THCS” 2. Chủ đầu tư tạo ra sáng kiến: Tác giả đồng thời là chủ đầu tư sang kiến 3. Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: Theå duïc 4. Ngày sáng kiến được áp dụng lần đầu: 2/1/2020 5. Mô tả bản chất của sáng kiến: 5.1. Tính mới của sáng kiến: - Nâng cao nhận thức về tự bảo vệ bản thân và bảo vệ mọi người - Cải tiến cách quản lí trong giờ học 5.2. Nội dung sáng kiến:1. Khái niệm. Chấn thương TDTT thường xảy ra trong khi học tập, tập luyện và thi đấu do tác động bên ngoài như: Chạm vào dụng cụ tập luyện, té ngã…hoặc do sự hưng phấn trong tập luyện dẫn đến vận động quá sức.2. Các biện pháp phòng chống chấn thươnga. Biện pháp 1 Nâng cao nhận thức về tự bảo vệ bản thân và bảo vệ mọi người. Với mục đíchtuyên truyền nâng cao nhận thức và trách nhiệm của giáo viên bộ môn, cũng nhưtuyên truyền nâng cao ý thức học tập biết tự bảo vệ cho bản thân và bảo vệ chongười khác. Giáo viên đưa ra các nguyên tắc cụ thể cho học sinh trước và saukhi tập luyện - Trước khi tập luyện cần tuân thủ những nguyên tắc sau: + Phải khởi động thật kỉ trước khi học tập và tập luyện + Tuân thủ các nội quy, quy định học tập, tập luyện và thi đấu + Địa điểm, sân bãi, phương tiện, dụng cụ phải đảm bảo an toàn vệ sinh sạch sẽ. + Trang phục tập luyện phải phù hợp + Môi trường tập luyện phải đảm bảo: Trong lành, đủ ánh sáng, nhiệt độ, khôngồn ào + Không được ăn uống quá nhiều trước và sau khi tập luyện + Không được cay cú ăn thua, đối xử thô bạo trong tập luyện và trong thi đấu + Phải có ý thức trong tập luyện + Phải có lối sống lành mạnh, sinh hoạt đúng nề nếp + Tuyệt đối không được sử dụng các chất như: Rượu, bia, thuốc lá…Trong khihoạt động TDTT + Phải có tinh thần vượt khó, khắc phục khó khăn và có tính kỉ luật caob. Biện pháp 2 Đảm bảo tính tích cực khoa học của việc khởi động trước khi học và thi đấu - Trước khi tập luyện cần tuân thủ các nguyên tắc sau: + Giáo dục và tạo thói quen cho VĐV và HS phải khởi động trước khi bắt đầuvào bài học, giờ tập luyện hay các hoạt động có lượng vận động lớn. + Cần khởi động thật kĩ tránh khởi động qua loa, và phải khởi động hợp lí (cảkhởi động chung lẫn chuyên môn). Mỗi động tác khởi động nên thực hiện 2x8nhịp + Cần chuyển hóa từ trạng thái tỉnh sang trạng thái động của các khớp trên cơthể làm tăng khả năng thích nghi dần bước vào lượng vận động cao hơn. Muốnvậy phải bắt đầu từ những bài tập nhẹ nhàng đến những bài tập nặng và phức tạpdầnc. Biện pháp 3 Đảm bảo sức khỏe cho HS trước và sau khi tập luyện- Trước một hoạt động TDTT cần kiểm tra sức khỏe vì đây là yếu tố rất quantrọng trong hoạt động học, tập luyện và thi đấu- Để đảm bảo cho một tiết học hay một buổi tập chúng ta nên tự kiểm tra sứckhỏe học sinh như: Hỏi trực tiếp học sinh xem có em nào không bảo sức khỏetrong buổi học hoặc tập luyện này không ? Nếu có thì chúng ta cho học sinh đónghỉ ngồi kiến tập hoặc lên phòng y tế để kiểm tra và điều trị- Trong trường hợp các em nữ bị “đau bụng” thì chúng ta có thể cho các em nhờlớp trưởng hoặc lớp phó (là nữ) lên xin phép hoặc nói các em có thể lên gặpriêng thầy để xin phép* Giáo viên cũng cần chú ý xem xét đến những học sinh giả bộ bệnh để nghỉ họcd. Biện pháp 4 Cải tiến cách thức quản lí- Học sinh THCS đang ở trong giai đoạn phát triển trí lực, là lứa tuổi hiếu độngvà bộc phát hoạt động theo bản năng tự phát, thiếu ý thức, chỉ muốn chứng tỏmình thực hiện những động tác khó mà không cần tập luyện. Chưa thực tuân thủcác bước của giáo viên. Do đó là 1 giáo viên đứng lớp cần có những biện pháptổ chức phù hợp, quản lí chặt chẽ về thời gian của tổ, nhóm tập luyện. Không đểcho HS tự ý tập luyện, đùa giỡn…- Phải nắm bắt rõ từng đối tượng, tình trạng sức khỏe HS, thể trạng lứa tuổi đểđưa ra những bài tập cho phù hợp. Luôn hướng dẫn và hình thành cho HS tậpl ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm THCS: Biện pháp phòng chống chấn thương trong giảng dạy và huấn luyện TDTT cho học sinh THCS CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc ĐƠN YÊU CẦU CÔNG NHẬN SÁNG KIẾN Kính gửi: Hội đồng Sáng kiến trường TH-THCS Thanh Lương Tôi ghi tên dưới đây:Số Họ và Ngày Nơi công Chức Trình độ Tỷ lệ (%) đóngTT tên tháng tác (hoặc danh chuyên góp vào việc tạo năm nơi thường môn ra sáng kiến sinh trú) (ghi rõ đối với từng đồng tác giả, nếu có)1 TRAÀN 1977 Tröôøng Giaùo ÑHSP TD 100% TIEÁN TH-THCS vieân Thaønh CÖÔØNG Thanh THCS phoá Hoà Löông Chí Minh 1. Là tác giả đề nghị xét công nhận sáng kiến:“Biện pháp phòng chống chấn thương trong giảng dạy và huấn luyện TDTTchohọc sinh THCS” 2. Chủ đầu tư tạo ra sáng kiến: Tác giả đồng thời là chủ đầu tư sang kiến 3. Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: Theå duïc 4. Ngày sáng kiến được áp dụng lần đầu: 2/1/2020 5. Mô tả bản chất của sáng kiến: 5.1. Tính mới của sáng kiến: - Nâng cao nhận thức về tự bảo vệ bản thân và bảo vệ mọi người - Cải tiến cách quản lí trong giờ học 5.2. Nội dung sáng kiến:1. Khái niệm. Chấn thương TDTT thường xảy ra trong khi học tập, tập luyện và thi đấu do tác động bên ngoài như: Chạm vào dụng cụ tập luyện, té ngã…hoặc do sự hưng phấn trong tập luyện dẫn đến vận động quá sức.2. Các biện pháp phòng chống chấn thươnga. Biện pháp 1 Nâng cao nhận thức về tự bảo vệ bản thân và bảo vệ mọi người. Với mục đíchtuyên truyền nâng cao nhận thức và trách nhiệm của giáo viên bộ môn, cũng nhưtuyên truyền nâng cao ý thức học tập biết tự bảo vệ cho bản thân và bảo vệ chongười khác. Giáo viên đưa ra các nguyên tắc cụ thể cho học sinh trước và saukhi tập luyện - Trước khi tập luyện cần tuân thủ những nguyên tắc sau: + Phải khởi động thật kỉ trước khi học tập và tập luyện + Tuân thủ các nội quy, quy định học tập, tập luyện và thi đấu + Địa điểm, sân bãi, phương tiện, dụng cụ phải đảm bảo an toàn vệ sinh sạch sẽ. + Trang phục tập luyện phải phù hợp + Môi trường tập luyện phải đảm bảo: Trong lành, đủ ánh sáng, nhiệt độ, khôngồn ào + Không được ăn uống quá nhiều trước và sau khi tập luyện + Không được cay cú ăn thua, đối xử thô bạo trong tập luyện và trong thi đấu + Phải có ý thức trong tập luyện + Phải có lối sống lành mạnh, sinh hoạt đúng nề nếp + Tuyệt đối không được sử dụng các chất như: Rượu, bia, thuốc lá…Trong khihoạt động TDTT + Phải có tinh thần vượt khó, khắc phục khó khăn và có tính kỉ luật caob. Biện pháp 2 Đảm bảo tính tích cực khoa học của việc khởi động trước khi học và thi đấu - Trước khi tập luyện cần tuân thủ các nguyên tắc sau: + Giáo dục và tạo thói quen cho VĐV và HS phải khởi động trước khi bắt đầuvào bài học, giờ tập luyện hay các hoạt động có lượng vận động lớn. + Cần khởi động thật kĩ tránh khởi động qua loa, và phải khởi động hợp lí (cảkhởi động chung lẫn chuyên môn). Mỗi động tác khởi động nên thực hiện 2x8nhịp + Cần chuyển hóa từ trạng thái tỉnh sang trạng thái động của các khớp trên cơthể làm tăng khả năng thích nghi dần bước vào lượng vận động cao hơn. Muốnvậy phải bắt đầu từ những bài tập nhẹ nhàng đến những bài tập nặng và phức tạpdầnc. Biện pháp 3 Đảm bảo sức khỏe cho HS trước và sau khi tập luyện- Trước một hoạt động TDTT cần kiểm tra sức khỏe vì đây là yếu tố rất quantrọng trong hoạt động học, tập luyện và thi đấu- Để đảm bảo cho một tiết học hay một buổi tập chúng ta nên tự kiểm tra sứckhỏe học sinh như: Hỏi trực tiếp học sinh xem có em nào không bảo sức khỏetrong buổi học hoặc tập luyện này không ? Nếu có thì chúng ta cho học sinh đónghỉ ngồi kiến tập hoặc lên phòng y tế để kiểm tra và điều trị- Trong trường hợp các em nữ bị “đau bụng” thì chúng ta có thể cho các em nhờlớp trưởng hoặc lớp phó (là nữ) lên xin phép hoặc nói các em có thể lên gặpriêng thầy để xin phép* Giáo viên cũng cần chú ý xem xét đến những học sinh giả bộ bệnh để nghỉ họcd. Biện pháp 4 Cải tiến cách thức quản lí- Học sinh THCS đang ở trong giai đoạn phát triển trí lực, là lứa tuổi hiếu độngvà bộc phát hoạt động theo bản năng tự phát, thiếu ý thức, chỉ muốn chứng tỏmình thực hiện những động tác khó mà không cần tập luyện. Chưa thực tuân thủcác bước của giáo viên. Do đó là 1 giáo viên đứng lớp cần có những biện pháptổ chức phù hợp, quản lí chặt chẽ về thời gian của tổ, nhóm tập luyện. Không đểcho HS tự ý tập luyện, đùa giỡn…- Phải nắm bắt rõ từng đối tượng, tình trạng sức khỏe HS, thể trạng lứa tuổi đểđưa ra những bài tập cho phù hợp. Luôn hướng dẫn và hình thành cho HS tậpl ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Sáng kiến kinh nghiệm Sáng kiến kinh nghiệm THCS Sáng kiến kinh nghiệm môn Thể dục Phòng chống chấn thương trong giảng dạy Huấn luyện thể dục thể thao cho học sinhGợi ý tài liệu liên quan:
-
Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Vận dụng giáo dục STEM trong dạy học môn Khoa học lớp 5
18 trang 1998 20 0 -
47 trang 931 6 0
-
65 trang 747 9 0
-
7 trang 585 7 0
-
16 trang 525 3 0
-
26 trang 475 0 0
-
23 trang 472 0 0
-
37 trang 470 0 0
-
29 trang 470 0 0
-
65 trang 458 3 0