Sáng kiến kinh nghiệm THCS: Biện pháp quản lý đội ngũ giáo viên trường THCS Yên Sở – Quận Hoàng Mai – Hà Nội
Số trang: 20
Loại file: pdf
Dung lượng: 249.94 KB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm được thực hiện với mục tiêu nhằm nâng cao chất lượng quản lý đội ngũ giáo viên ở trường THCS Yên Sở; việc nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên của trường sẽ đẩy mạnh và nâng cao chất lượng giáo dục của phường Yên Sở; phân tích thực trạng và tìm ra các giải pháp chủ yếu để nâng cao chất lượng quản lý đội ngũ giáo viên trong nhà trường. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm THCS: Biện pháp quản lý đội ngũ giáo viên trường THCS Yên Sở – Quận Hoàng Mai – Hà NộiUBND QUẬN HOÀNG MAI TÊN TRƯỜNGTIN BÀI: Biện pháp quản lý đội ngũ giáo viên trường THCS Yên Sở - Quận Hoàng Mai – Hà Nội PHẦN I. ĐẶT VẤN ĐỀ1. Lí do chọn đề tài: Thế kỷ XXI là thế kỷ của nền khoa học kỹ thuật tiên tiến với những bướctiến nhảy vọt của khoa học công nghệ thông tin. Đây là thế kỷ mở ra nhiều tháchthức, vận hội đối với mối quốc gia dân tộc, mỗi con người. Hoặc là vươn lên đểhội nhập, hoặc là chịu tụt hậu. Chính vì vậy, trong chiến lược phát triển giáo dục2010 - 2015, Đảng ta đã xác định rõ các quan điểm “Giáo dục là quốc sáchhàng đầu; xây dựng nền giáo dục có tính nhân dân, dân tộc, khoa học, hiện đại,theo định hướng Xã hội chủ nghĩa; Phát triển giáo dục phải gắn với nhu cầuphát triển kinh tế - xã hội, tiến bộ khoa học – công nghệ, củng cố quốc phòng anninh, giáo dục là sự nghiệp của Đảng, Nhà nước và của toàn dân”. Như vậy,mục tiêu của chiến lược phát triển giáo dục trong giai đoạn này là “Tạo hướngchuyển biến cơ bản về chất lượng giáo dục” theo hướng tiếp cận với trình độtiên tiến thế giới, phù hợp với thực tiễn Việt Nam, phục vụ thiết thực cho sựnghiệp phát triển kinh tế xã hội của đất nước. Hơn lúc nào hết, vai trò của giáodục đã và đang được Đảng, Nhà nước và nhân dân hết sức coi trọng. Vì thế, việccải tiến chất lượng dạy học, khắc phục những tiêu cực, yếu kém để hoàn thànhtốt việc đào tạo, bồi dưỡng nguồn nhân lực con người cho sự nghiệp côngnghiệp hoá – hiện đại hoá là trách nhiệm của toàn ngành giáo dục nói chung vàmỗi cán bộ giáo viên nói riêng. Những năm qua, cùng với sự cố gắng đầu tư của các cấp, các ngành vàtoàn xã hội, nền giáo dục nước ta đã có những bước phát triển mới về quy mô vàchất lượng, góp phần quan trọng vào công cuộc phát triển kinh tế - xã hội củađất nước. Tuy nhiên, trong giáo dục đào tạo cũng bộc lộ những bất cập, yếukém, khuyết điểm, gây lo lắng, bức xúc trong nhân dân. Chất lượng giáo dục đạitrà còn thấp, kiến thức cơ bản về xã hội, kỹ năng thực hành và khả năng tự họccủa số đông học sinh phổ thông còn kém. Nhà trường phổ thông vẫn chưa khắc 1/20phục được tình trạng thiên về dạy chữ, nhẹ về dạy người. Tình trạng người họcthiếu cố gắng, thiếu trung thực trong học tập kiểm tra và thi cử vẫn diễn rathường xuyên. Cách dạy, cách học trong nhà trường chủ yếu vẫn là truyền thụmột chiều, nặng về lý thuyết, nhẹ về thực hành, chưa phát huy tinh thần tự họcvà tư duy sáng tạo của người học. Bệnh thành tích cũng đã tác động không nhỏđến quá trình giảng dạy, học tập, đánh giá học sinh, cũng như công tác quản lýgiáo dục và đây là một trong những nguyên nhân làm cho việc đánh giá tìnhhình giáo dục, nhất là về chất lượng, chưa phản ánh đúng thực chất, chất lượnggiáo dục và đào tạo. Cùng với sự phát triển chung về giáo dục đào tạo của cả nước, của QuậnHoàng Mai. Trong những năm qua, trường THCS Yên Sở đã không ngừng tìmtòi các biện pháp nâng cao chất lượng dạy và học; nhà trường quan tâm đến việcbồi dưỡng xây dựng đội ngũ giáo viên, đổi mới nội dung, đổi mới phương phápgiảng dạy. Tuy nhiên kết quả đạt được chưa cao: giáo viên giỏi cấp thành phố,giáo viên mũi nhọn về chuyên môn còn ít. Việc đổi mới phương pháp dạy họccòn nhiều hạn chế. Chất lượng học sinh đại trà còn thấp so với tỉ lệ chung củathành phố, số lượng học sinh lớp 9 đạt giải cấp thành phố chưa nhiều… Đứngtrước thực trạng như vậy, là một cán bộ quản lý của nhà trường tôi không khỏikhông suy nghĩ và rất mong muốn hoạt động giáo dục của nhà trường sẽ cónhững thay đổi về chất để từng bước nâng cao chất lượng dạy và học. Chính vìvậy tôi đã chọn đề tài: “Biện pháp quản lý đội ngũ giáo viên trường THCSYên Sở - Quận Hoàng Mai – Hà Nội”.2. Mục đích nghiên cứu: Nghiên cứu để tìm ra biện pháp quản lý đội ngũ giáo viên trường Trunghọc cơ sở Yên Sở - Quận Hoàng Mai - thành phố Hà Nội nhằm xây dựng độingũ giáo viên có tư cách đạo đức tốt, có năng lực chuyên môn vững vàng, cólòng nhân ái và lý tưởng nghề nghiệp.3. Giả thuyết nghiên cứu: Chất lượng của đội ngũ giáo viên ở trường THCS Yên Sở - Hoàng Mai -Hà Nội những năm gần đây còn thấp, các biện pháp quản lý của Hiệu trưởngcòn cần phải trau dồi thích hợp hơn; nếu các biện pháp được nghiên cứu và đềxuất trong nghiên cứu này được áp dụng một cách đồng bộ sẽ góp phần nângcao chất lượng của đội ngũ cán bộ giáo viên.4. Mục tiêu nghiên cứu : 2/20 - Nâng cao chất lượng quản lý đội ngũ giáo viên ở trường THCS Yên Sở. - Việc nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên của trường sẽ đẩy mạnh vànâng cao chất lượng giáo dục của phường Yên Sở. - Phân tích thực trạng và tìm ra các giải pháp chủ yếu để nâng cao chấtlượng quản lý đội ngũ giáo viên trong nhà trường. PHẦN II. PHẦN NỘI DUNG ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm THCS: Biện pháp quản lý đội ngũ giáo viên trường THCS Yên Sở – Quận Hoàng Mai – Hà NộiUBND QUẬN HOÀNG MAI TÊN TRƯỜNGTIN BÀI: Biện pháp quản lý đội ngũ giáo viên trường THCS Yên Sở - Quận Hoàng Mai – Hà Nội PHẦN I. ĐẶT VẤN ĐỀ1. Lí do chọn đề tài: Thế kỷ XXI là thế kỷ của nền khoa học kỹ thuật tiên tiến với những bướctiến nhảy vọt của khoa học công nghệ thông tin. Đây là thế kỷ mở ra nhiều tháchthức, vận hội đối với mối quốc gia dân tộc, mỗi con người. Hoặc là vươn lên đểhội nhập, hoặc là chịu tụt hậu. Chính vì vậy, trong chiến lược phát triển giáo dục2010 - 2015, Đảng ta đã xác định rõ các quan điểm “Giáo dục là quốc sáchhàng đầu; xây dựng nền giáo dục có tính nhân dân, dân tộc, khoa học, hiện đại,theo định hướng Xã hội chủ nghĩa; Phát triển giáo dục phải gắn với nhu cầuphát triển kinh tế - xã hội, tiến bộ khoa học – công nghệ, củng cố quốc phòng anninh, giáo dục là sự nghiệp của Đảng, Nhà nước và của toàn dân”. Như vậy,mục tiêu của chiến lược phát triển giáo dục trong giai đoạn này là “Tạo hướngchuyển biến cơ bản về chất lượng giáo dục” theo hướng tiếp cận với trình độtiên tiến thế giới, phù hợp với thực tiễn Việt Nam, phục vụ thiết thực cho sựnghiệp phát triển kinh tế xã hội của đất nước. Hơn lúc nào hết, vai trò của giáodục đã và đang được Đảng, Nhà nước và nhân dân hết sức coi trọng. Vì thế, việccải tiến chất lượng dạy học, khắc phục những tiêu cực, yếu kém để hoàn thànhtốt việc đào tạo, bồi dưỡng nguồn nhân lực con người cho sự nghiệp côngnghiệp hoá – hiện đại hoá là trách nhiệm của toàn ngành giáo dục nói chung vàmỗi cán bộ giáo viên nói riêng. Những năm qua, cùng với sự cố gắng đầu tư của các cấp, các ngành vàtoàn xã hội, nền giáo dục nước ta đã có những bước phát triển mới về quy mô vàchất lượng, góp phần quan trọng vào công cuộc phát triển kinh tế - xã hội củađất nước. Tuy nhiên, trong giáo dục đào tạo cũng bộc lộ những bất cập, yếukém, khuyết điểm, gây lo lắng, bức xúc trong nhân dân. Chất lượng giáo dục đạitrà còn thấp, kiến thức cơ bản về xã hội, kỹ năng thực hành và khả năng tự họccủa số đông học sinh phổ thông còn kém. Nhà trường phổ thông vẫn chưa khắc 1/20phục được tình trạng thiên về dạy chữ, nhẹ về dạy người. Tình trạng người họcthiếu cố gắng, thiếu trung thực trong học tập kiểm tra và thi cử vẫn diễn rathường xuyên. Cách dạy, cách học trong nhà trường chủ yếu vẫn là truyền thụmột chiều, nặng về lý thuyết, nhẹ về thực hành, chưa phát huy tinh thần tự họcvà tư duy sáng tạo của người học. Bệnh thành tích cũng đã tác động không nhỏđến quá trình giảng dạy, học tập, đánh giá học sinh, cũng như công tác quản lýgiáo dục và đây là một trong những nguyên nhân làm cho việc đánh giá tìnhhình giáo dục, nhất là về chất lượng, chưa phản ánh đúng thực chất, chất lượnggiáo dục và đào tạo. Cùng với sự phát triển chung về giáo dục đào tạo của cả nước, của QuậnHoàng Mai. Trong những năm qua, trường THCS Yên Sở đã không ngừng tìmtòi các biện pháp nâng cao chất lượng dạy và học; nhà trường quan tâm đến việcbồi dưỡng xây dựng đội ngũ giáo viên, đổi mới nội dung, đổi mới phương phápgiảng dạy. Tuy nhiên kết quả đạt được chưa cao: giáo viên giỏi cấp thành phố,giáo viên mũi nhọn về chuyên môn còn ít. Việc đổi mới phương pháp dạy họccòn nhiều hạn chế. Chất lượng học sinh đại trà còn thấp so với tỉ lệ chung củathành phố, số lượng học sinh lớp 9 đạt giải cấp thành phố chưa nhiều… Đứngtrước thực trạng như vậy, là một cán bộ quản lý của nhà trường tôi không khỏikhông suy nghĩ và rất mong muốn hoạt động giáo dục của nhà trường sẽ cónhững thay đổi về chất để từng bước nâng cao chất lượng dạy và học. Chính vìvậy tôi đã chọn đề tài: “Biện pháp quản lý đội ngũ giáo viên trường THCSYên Sở - Quận Hoàng Mai – Hà Nội”.2. Mục đích nghiên cứu: Nghiên cứu để tìm ra biện pháp quản lý đội ngũ giáo viên trường Trunghọc cơ sở Yên Sở - Quận Hoàng Mai - thành phố Hà Nội nhằm xây dựng độingũ giáo viên có tư cách đạo đức tốt, có năng lực chuyên môn vững vàng, cólòng nhân ái và lý tưởng nghề nghiệp.3. Giả thuyết nghiên cứu: Chất lượng của đội ngũ giáo viên ở trường THCS Yên Sở - Hoàng Mai -Hà Nội những năm gần đây còn thấp, các biện pháp quản lý của Hiệu trưởngcòn cần phải trau dồi thích hợp hơn; nếu các biện pháp được nghiên cứu và đềxuất trong nghiên cứu này được áp dụng một cách đồng bộ sẽ góp phần nângcao chất lượng của đội ngũ cán bộ giáo viên.4. Mục tiêu nghiên cứu : 2/20 - Nâng cao chất lượng quản lý đội ngũ giáo viên ở trường THCS Yên Sở. - Việc nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên của trường sẽ đẩy mạnh vànâng cao chất lượng giáo dục của phường Yên Sở. - Phân tích thực trạng và tìm ra các giải pháp chủ yếu để nâng cao chấtlượng quản lý đội ngũ giáo viên trong nhà trường. PHẦN II. PHẦN NỘI DUNG ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Sáng kiến kinh nghiệm Sáng kiến kinh nghiệm THCS Quản lý giáo viên Trường THCS Yên Sở Nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên THCSGợi ý tài liệu liên quan:
-
Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Vận dụng giáo dục STEM trong dạy học môn Khoa học lớp 5
18 trang 2008 21 0 -
47 trang 947 6 0
-
65 trang 751 9 0
-
7 trang 590 7 0
-
16 trang 533 3 0
-
26 trang 476 0 0
-
23 trang 473 0 0
-
29 trang 472 0 0
-
37 trang 471 0 0
-
65 trang 467 3 0
-
31 trang 380 0 0
-
31 trang 341 0 0
-
26 trang 334 2 0
-
68 trang 315 10 0
-
34 trang 301 0 0
-
37 trang 283 0 0
-
56 trang 270 2 0
-
55 trang 270 4 0
-
46 trang 258 0 0
-
Sáng kiến kinh nghiệm Mầm non: một số biện pháp giúp trẻ dân tộc học tốt môn tăng cường tiếng Việt
12 trang 250 0 0