Sáng kiến kinh nghiệm THCS: Biện pháp tổ chức hoạt động nhóm có hiệu quả trong dạy học Mĩ thuật theo định hướng phát triển năng lực học sinh (Mĩ thuật Đan Mạch)
Số trang: 10
Loại file: pdf
Dung lượng: 735.28 KB
Lượt xem: 13
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
y Mĩ thuật là môn học nghệ thuật và cũng là môn học bắt buộc trong trường THCS. Có nhận xét đánh giá, xếp loại từng học kỳ, cuối năm. Vì vậy, trong giáo dục mục tiêu giáo dục thẩm mĩ đặt lên hàng đầu. Mời các bạn cùng tham khảo bài viết dưới đây để nắm nội dung của sáng kiến kinh nghiệm!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm THCS: Biện pháp tổ chức hoạt động nhóm có hiệu quả trong dạy học Mĩ thuật theo định hướng phát triển năng lực học sinh (Mĩ thuật Đan Mạch) 1 CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc ĐƠN YÊU CẦU CÔNG NHẬN SÁNG KIẾN Kính gửi: Hội đồng sáng kiến ngành giáo dục thị xã Bình Long Tôi ghi tên dưới đây. Tỷ lệ % Ngày Trình độ đóng góp Nơi công ChứcStt Họ và tên tháng năm chuyên vào việc tạo tác danh sinh môn ra sáng kiến Trường Đại học NGUYỄN THỊ Giáo1 08/11/1983 THCS An sư phạm 100(%) QUÝ viên Lộc B Mĩ thuật 1. Là tác giả đề nghị xét công nhận sáng kiến: Biện pháp tổ chức hoạt động nhóm có hiệu quả trong dạy học Mĩ thuật theo định hướng phát triển năng lực học sinh ( Mĩ thuật Đan Mạch). 2. Chủ đầu tư tạo ra sáng kiến: Không có 3. 3. Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: Giáo dục Mĩ thuật. 4. Ngày sáng kiến được áp dụng lần đầu tiên hoặc áp dụng thử: 08/09/2020. 5. Mô tả bản chất sáng kiến: 5.1. Tính mới của sáng kiến: Hiện nay với sự đổi mới về phương pháp giáo dục Mĩ thuật ( có 7 quy trìnhMĩ thuật theo phương pháp Đan Mạch: Vẽ cùng nhau và sáng tạo câu chuyện, vẽbiểu cảm, vẽ theo nhạc, xây dựng cốt truyện, tạo hình 2D, 3D, 4D, nghệ thuậttạo hình không gian, tạo hình con rối và nghệ thuật biểu diễn. 7 quy trình trênnhằm hướng tới mục tiêu lấy học sinh làm trung tâm kích thích sự tương tác, tưduy sáng tạo và phát triển nhận thức. Trong 7 quy trình trên thì quy trình vẽ biểu cảm và vẽ theo nhạc thường có3 tiết, 5 quy trình còn lại thì thời lượng là 4 tiết cho một quy trình, trong khi đóhoạt động nhóm chiếm 3 tiết tức là 1/2 thời gian một quy trình. 2 Là giáo viên dạy bộ môn mĩ thuật được trực tiếp tiếp thu phương phápmới và qua thực tế giảng dạy, tôi nhận thấy Mĩ thuật là môn học nghệ thuật vàcũng là môn học bắt buộc trong trường THCS. Có nhận xét đánh giá, xếp loạitừng học kỳ, cuối năm. Vì vậy, trong giáo dục mục tiêu giáo dục thẩm mĩ đặt lênhàng đầu. Có thể nói, đây quả thực là một khó khăn để dạy một tiết học có hiệu quảđạt được mục tiêu khi tiếp cận phương pháp mới cho giáo viên và học sinh. Cácem từ trải nghiệm vừa phải tìm hiểu tiếp thu, làm quen với cái đẹp trong thiênnhiên.Tạo ra cái đẹp bằng khả năng cảm nhận.Vận dụng những khả năng hiểubiết về phục vụ trong cuộc sống sinh hoạt hằng ngày vừa rèn luyện kỹ năng sốngthông qua môn học.Vì vậy đây cũng là một vấn đề mà tôi luôn trau dồi thảo luậntrong những buổi tích lũy do ngành tổ chức. Điều đó đòi hỏi rất nhiều công sứcvà nỗ lực của người giáo viên . Chính vì vậy, đòi hỏi mỗi giáo viên chúng ta phải tiếp thu những đổi mớiphương pháp và có sự đầu tư thật tốt nhằm nâng cao chất lượng dạy và học cácmôn nói chung cũng như môn Mĩ thuật nói riêng. Vì thế tôi nghiên cứu và tíchluỹ những phương pháp mới tổ chức cho học sinh học tập thoải mái, nhẹ nhàngnhưng đạt kết quả cao. Nên tôi xin đề cập đến đề tài “Biện pháp tổ chức hoạtđộng nhóm có hiệu quả trong dạy học Mĩ thuật theo định hướng phát triển nănglực của học sinh” để góp phần nâng cao chất lượng dạy và học của môn Mĩthuật.5.2.Nội dung sáng kiến:1.Thực trạng của vấn đề : Trong môn Mĩ thuật các em thường phụ thuộc giáo viên khi thực hành bàivẽ, các em thường làm theo giáo viên, lấy bài giáo viên minh họa để làm mẫu,các bài hầu như giống nhau, không thấy cái riêng không thấy có tính sáng tạo. - Giáo viên dạy thường xem nhẹ môn Mĩ thuật vì nghĩ đó là môn học phụ,nên hướng dẫn qua loa, hoặc ghi tên bài rồi giao học sinh vẽ nếu chưa xong thìđể tiết sau làm tiếp và nhận xét bài. 3 - Đặc biệt nhiều giáo viên quan niệm hoạt động nhóm trong tiết học Mĩthuật không mang lại hiệu quả đến các em, có nhiều em có tính rụt rè, nhút nhát,chưa hứng thú học...ngoài ra hoạt động nhóm chiếm nhiều thời gian, gây mấttrật tự trong lớp học...trường lại chưa có phòng chức năng nên việc học tập củahọc sinh còn nhiều khó khăn. Còn một số học sinh không có năng khiếu chorằng môn này học khó.5.2.2 Cơ sở lý luận: - Học sinh không phải tất cả đều có cùng năng lực hay phong cách học tậpgiống nhau. Vì vậy cần tìm hiểu từng đối tượng học ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm THCS: Biện pháp tổ chức hoạt động nhóm có hiệu quả trong dạy học Mĩ thuật theo định hướng phát triển năng lực học sinh (Mĩ thuật Đan Mạch) 1 CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc ĐƠN YÊU CẦU CÔNG NHẬN SÁNG KIẾN Kính gửi: Hội đồng sáng kiến ngành giáo dục thị xã Bình Long Tôi ghi tên dưới đây. Tỷ lệ % Ngày Trình độ đóng góp Nơi công ChứcStt Họ và tên tháng năm chuyên vào việc tạo tác danh sinh môn ra sáng kiến Trường Đại học NGUYỄN THỊ Giáo1 08/11/1983 THCS An sư phạm 100(%) QUÝ viên Lộc B Mĩ thuật 1. Là tác giả đề nghị xét công nhận sáng kiến: Biện pháp tổ chức hoạt động nhóm có hiệu quả trong dạy học Mĩ thuật theo định hướng phát triển năng lực học sinh ( Mĩ thuật Đan Mạch). 2. Chủ đầu tư tạo ra sáng kiến: Không có 3. 3. Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: Giáo dục Mĩ thuật. 4. Ngày sáng kiến được áp dụng lần đầu tiên hoặc áp dụng thử: 08/09/2020. 5. Mô tả bản chất sáng kiến: 5.1. Tính mới của sáng kiến: Hiện nay với sự đổi mới về phương pháp giáo dục Mĩ thuật ( có 7 quy trìnhMĩ thuật theo phương pháp Đan Mạch: Vẽ cùng nhau và sáng tạo câu chuyện, vẽbiểu cảm, vẽ theo nhạc, xây dựng cốt truyện, tạo hình 2D, 3D, 4D, nghệ thuậttạo hình không gian, tạo hình con rối và nghệ thuật biểu diễn. 7 quy trình trênnhằm hướng tới mục tiêu lấy học sinh làm trung tâm kích thích sự tương tác, tưduy sáng tạo và phát triển nhận thức. Trong 7 quy trình trên thì quy trình vẽ biểu cảm và vẽ theo nhạc thường có3 tiết, 5 quy trình còn lại thì thời lượng là 4 tiết cho một quy trình, trong khi đóhoạt động nhóm chiếm 3 tiết tức là 1/2 thời gian một quy trình. 2 Là giáo viên dạy bộ môn mĩ thuật được trực tiếp tiếp thu phương phápmới và qua thực tế giảng dạy, tôi nhận thấy Mĩ thuật là môn học nghệ thuật vàcũng là môn học bắt buộc trong trường THCS. Có nhận xét đánh giá, xếp loạitừng học kỳ, cuối năm. Vì vậy, trong giáo dục mục tiêu giáo dục thẩm mĩ đặt lênhàng đầu. Có thể nói, đây quả thực là một khó khăn để dạy một tiết học có hiệu quảđạt được mục tiêu khi tiếp cận phương pháp mới cho giáo viên và học sinh. Cácem từ trải nghiệm vừa phải tìm hiểu tiếp thu, làm quen với cái đẹp trong thiênnhiên.Tạo ra cái đẹp bằng khả năng cảm nhận.Vận dụng những khả năng hiểubiết về phục vụ trong cuộc sống sinh hoạt hằng ngày vừa rèn luyện kỹ năng sốngthông qua môn học.Vì vậy đây cũng là một vấn đề mà tôi luôn trau dồi thảo luậntrong những buổi tích lũy do ngành tổ chức. Điều đó đòi hỏi rất nhiều công sứcvà nỗ lực của người giáo viên . Chính vì vậy, đòi hỏi mỗi giáo viên chúng ta phải tiếp thu những đổi mớiphương pháp và có sự đầu tư thật tốt nhằm nâng cao chất lượng dạy và học cácmôn nói chung cũng như môn Mĩ thuật nói riêng. Vì thế tôi nghiên cứu và tíchluỹ những phương pháp mới tổ chức cho học sinh học tập thoải mái, nhẹ nhàngnhưng đạt kết quả cao. Nên tôi xin đề cập đến đề tài “Biện pháp tổ chức hoạtđộng nhóm có hiệu quả trong dạy học Mĩ thuật theo định hướng phát triển nănglực của học sinh” để góp phần nâng cao chất lượng dạy và học của môn Mĩthuật.5.2.Nội dung sáng kiến:1.Thực trạng của vấn đề : Trong môn Mĩ thuật các em thường phụ thuộc giáo viên khi thực hành bàivẽ, các em thường làm theo giáo viên, lấy bài giáo viên minh họa để làm mẫu,các bài hầu như giống nhau, không thấy cái riêng không thấy có tính sáng tạo. - Giáo viên dạy thường xem nhẹ môn Mĩ thuật vì nghĩ đó là môn học phụ,nên hướng dẫn qua loa, hoặc ghi tên bài rồi giao học sinh vẽ nếu chưa xong thìđể tiết sau làm tiếp và nhận xét bài. 3 - Đặc biệt nhiều giáo viên quan niệm hoạt động nhóm trong tiết học Mĩthuật không mang lại hiệu quả đến các em, có nhiều em có tính rụt rè, nhút nhát,chưa hứng thú học...ngoài ra hoạt động nhóm chiếm nhiều thời gian, gây mấttrật tự trong lớp học...trường lại chưa có phòng chức năng nên việc học tập củahọc sinh còn nhiều khó khăn. Còn một số học sinh không có năng khiếu chorằng môn này học khó.5.2.2 Cơ sở lý luận: - Học sinh không phải tất cả đều có cùng năng lực hay phong cách học tậpgiống nhau. Vì vậy cần tìm hiểu từng đối tượng học ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Sáng kiến kinh nghiệm Sáng kiến kinh nghiệm THCS Sáng kiến kinh nghiệm Mĩ thuậta Mĩ thuật Đan Mạch Định hướng phát triển năng lực học sinh Trường THCS An Lộc BTài liệu liên quan:
-
Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Vận dụng giáo dục STEM trong dạy học môn Khoa học lớp 5
18 trang 2034 21 0 -
47 trang 1039 6 0
-
65 trang 757 9 0
-
7 trang 609 8 0
-
16 trang 548 3 0
-
26 trang 481 0 0
-
23 trang 477 0 0
-
37 trang 476 0 0
-
29 trang 476 0 0
-
65 trang 470 3 0