Danh mục

Sáng kiến kinh nghiệm THCS: Các biện pháp quản lý nhằm nâng cao chất lượng giáo dục đạo đức cho học sinh tại trường THCS Trần Quang Khải

Số trang: 27      Loại file: pdf      Dung lượng: 326.48 KB      Lượt xem: 7      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 16,000 VND Tải xuống file đầy đủ (27 trang) 0

Báo xấu

Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mục tiêu nghiên cứu của sáng kiến kinh nghiệm là tổ chức cho mọi người, nhất là giáo viên, học sinh(HS) và cha mẹ học sinh(CMHS), các cấp, các ngành có nhận thức đúng đắn về tầm quan trọng của công tác giáo dục đạo đức; nắm vững yêu cầu, nội dung, phương pháp giáo dục đạo đức cho HS. Làm cho mọi người có thái độ đúng đắn trước hành vi của bản thân, ủng hộ, bảo vệ lẽ phải, những việc làm đúng; đấu tranh, ngăn chặn với những việc làm trái với truyền thống đạo đức dân tộc, trái với pháp luật Việt Nam. Từ nhận thức và thái độ đồng thuận, thu hút mọi lực lượng cùng tham gia công tác giáo dục đạo đức cho HS, tích cực hỗ trợ công tác quản lý giáo dục đạo đức học sinh đạt kết quả cao nhất.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm THCS: Các biện pháp quản lý nhằm nâng cao chất lượng giáo dục đạo đức cho học sinh tại trường THCS Trần Quang Khải CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc ĐỀ CƯƠNG SÁNG KIẾN - Họ và tên: LẠI QUỐC LINH - Ngày, tháng, năm sinh: 20/4/1969 - Cơ quan, đơn vị công tác: Trường THCS Trần Quang Khải - Chức vụ/ chức danh: Phó Hiệu trưởng phụ trách - Trình độ chuyên môn: Đại học Sư phạm 1. Tên sáng kiến: “Các biện pháp quản lý nhằm nâng cao chất lượng giáo dục đạođức cho học sinh tại trường THCS Trần Quang Khải”. 2. Lĩnh vực áp dụng: Lĩnh vực Giáo dục 2.1. Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: Giáo dục đạo đức cho học sinh cấp THCS 2.2. Mục tiêu: Quản lý công tác giáo dục đạo đức nhằm nâng cao chất lượng đạo đức, phát triểnnhân cách học sinh tức là thực hiện quan điểm giáo dục toàn diện ở các nhà trường phổthông hiện nay. Mục tiêu quản lý công tác giáo dục đạo đức ở trường phổ thông hiện naylà: + Về nhận thức: Tổ chức cho mọi người, nhất là giáo viên, học sinh(HS) và cha mẹhọc sinh(CMHS), các cấp, các ngành có nhận thức đúng đắn về tầm quan trọng của côngtác giáo dục đạo đức; nắm vững yêu cầu, nội dung, phương pháp giáo dục đạo đức choHS. + Về thái độ: Làm cho mọi người có thái độ đúng đắn trước hành vi của bản thân,ủng hộ, bảo vệ lẽ phải, những việc làm đúng; đấu tranh, ngăn chặn với những việc làmtrái với truyền thống đạo đức dân tộc, trái với pháp luật Việt Nam. + Về hành vi: Từ nhận thức và thái độ đồng thuận, thu hút mọi lực lượng cùngtham gia công tác giáo dục đạo đức cho HS, tích cực hỗ trợ công tác quản lý giáo dục đạođức học sinh đạt kết quả cao nhất. 2.3.Đối tượng và phạm vi nghiên cứu Thực trạng công tác quản lý hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh trường trunghọc cơ sở (THCS) Trần Quang Khải. 3.Cơ sở pháp lý: Trong nghị quyết đại hội VIII, Đảng ta đòi hỏi phải “ Tăng cườnggiáo dục công dân, giáo dục lòng yêu nước, chủ nghĩa Mác-Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh,giáo dục đạo đức và nhân văn cho thế hệ trẻ.” Tại Nghị quyết đại hội X , một lần nữaĐảng ta lại nhấn mạnh :“Bồi dưỡng thế hệ trẻ tinh thần yêu nước, yêu quê hương, giađình và lòng tự tôn dân tộc, lý tưởng xã hội chủ nghĩa, lòng nhân ái, ý thức tôn trọng phápluật, tinh thần hiếu học, chí tiến thủ lập nghiệp, không cam chịu nghèo hèn”. Đến đại hộiXI, Đảng ta tiếp tục nhấn mạnh “Coi trọng giáo dục lý tưởng, giáo dục truyền thống lịchsử cách mạng, đạo đức lối sống, năng lực sáng tạo”.Trong Văn kiện Đại hội XII Đảng talại tiếp tục xác định: “Giáo dục là quốc sách hàng đầu. Tiếp tục đổi mới mạnh mẽ, đồngbộ các yếu tố cơ bản của giáo dục, đào tạo theo hướng coi trọng phát triển phẩm chất,năng lực của người học. Chuyển mạnh quá trình giáo dục từ chủ yếu trang bị kiến thứcsang phát triển toàn diện năng lực và phẩm chất người học: yêu gia đình, yêu Tổ quốc,yêu đồng bào, sống tốt và làm việc hiệu quả. Từng bước hoàn thiện hệ thống giáo dụcquốc dân theo hướng hệ thống giáo dục mở, học tập suốt đời và xây dựng xã hội học tập”.Như vậy, quan điểm đường lối chủ trương của Đảng là nhất quán trong việc đề cao giáodục đạo đức cho học sinh. Từ nghị quyết của Đảng, Quốc hội đã ban hành luật “Chăm sóc bảo vệ trẻ em”trong đó nêu rõ bổn phận của trẻ em: “ – Yêu quý, kính trọng, hiếu thảo đối với ông bà,cha mẹ lễ phép với người lớn, thương yêu em nhỏ, đoàn kết bạn bè, giúp đỡ người giàyếu, tàn tật, giúp đỡ gia đình làm những công việc vừa sức của mình; - Chăm chỉ học tập, rèn luyện thân thể, tuân theo nội qui của nhà trường; - Tôn trọng pháp luật, thực hiện tốt nếp sống văn minh, trật tự công cộng và antoàn giao thông, giữ gìn của công, tôn trọng tài sản của người khác; -Yêu quê hương, đất nước, có ý thức xây dựng và bảo vệ Tổ quốc ; - Không đánh bạc, uống rượu, hút thuốc và dùng các chất kích thích có hại cho sứckhỏe Quốc hội còn ban hành : Luật Giáo dục.Tại điều 2 của Luật giáo dục năm 2005 đãxác định:“ Mục tiêu giáo dục là đào tạo con người Việt Nam phát triển toàn diện, có đạođức, tri thức, sức khỏe, thẩm mỹ và nghề nghiệp, trung thành với lí tưởng độc lập dân tộcvà chủ nghĩa xã hội; hình thành và bồi dưỡng nhân cách, phẩm chất và năng lực của côngdân, đáp ứng yêu cầu của sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc”. Bộ GD-ĐT còn lần lượt ban hành: Thông tư 12/2011/TT-BGDĐT ngày 28 tháng 3năm 2011 về Điều lệ trường phổ thông; thông tư 58/2011/TT-BGDĐT ngày 12 tháng 12năm 2011 về qui chế, đánh giá xếp loại học sinh. Bắt đầu từ năm học 2005 -2006, Bộ GD-ĐT đã đưa chương trình hoạt động ngoài giờ lên lớp với chủ điểm từng tháng, có hướngdẫn chi tiết cho mỗi tiết học . Từ những chỉ đạo đó cho thấy, giáo dục đạo đức là một trong những điểm chủ yếu,cốt lõi của nội dung giáo dục trong nhà trường. Thực tiễn của sự nghiệp đổi mới ở nước ta đang phát tri ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: