Sáng kiến kinh nghiệm THCS: Các dấu hiệu nhận biết các chất vô cơ và các phương pháp giải các dạng bài tập nhận biết
Số trang: 34
Loại file: pdf
Dung lượng: 933.70 KB
Lượt xem: 7
Lượt tải: 0
Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục đích nghiên cứu sáng kiến "Các dấu hiệu nhận biết các chất vô cơ và các phương pháp giải các dạng bài tập nhận biết" nhằm hệ thống lại toàn bộ các dấu hiệu nhận biết, các hiện tượng đặc trưng của các chất khi tham gia phản ứng hoá học; đồng thời hệ thống lại các chất chỉ thị các thuốc thử để dùng nhận biết các chất.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm THCS: Các dấu hiệu nhận biết các chất vô cơ và các phương pháp giải các dạng bài tập nhận biết MỤC LỤC TrangI. PHẦN MỞ ĐẦU ........................................................................................... 2 I.1 LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI ............................................................................. 2 I.2 MỤC TIÊU NHIỆM VỤ CỦA ĐỀ TÀI..................................................... 2 I.3 ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU ................................................................... 3 I.4 GIỚI HẠN PHẠM VI NGHIÊN CỨU ...................................................... 3 I.5 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .............................................................. 3II. PHẦN NỘI DUNG ...................................................................................... 4 II.1 CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VẤN ĐỀ ........................................................... 4 II.2 THỰC TRẠNG CỦA VẤN ĐỀ ............................................................... 4 II.3 GIẢI PHÁP, BIỆN PHÁP: ....................................................................... 5 II.4: HIỆU QUẢ CỦA SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ( điểm kiểm tra học kỳ I)32 III: KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ ..................................................................... 32 III.1 Kết luận................................................................................................. 32 III.2 Kiến nghị .............................................................................................. 32TÀI LIỆU THAM KHẢO.............................................................................. 34 1I. PHẦN MỞ ĐẦUI.1 LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Khi tôi bước vào lớp học là bắt gặp những ánh mắt lo sợ và những tiếngkhe khẽ cất lên “ lại giờ hoá”, “sao môn Hoá khó quá cô ơi”. .. Không phải tạitôi là giáo viên “khét tiếng” vì hung dữ, không phải vì tôi là giáo viên luôn gâyáp lực của học sinh. Mà bởi vì các em sợ môn Hoá, khó khăn khi học môn Hoá,sợ kiểm tra bài cũ mà không biết cách làm bài tập cũng bởi vì môn hoá khó.Môn Hoá “khó” thì đi đâu tôi cũng nghe, nghiên cứu đề tài nào của giáo viêncũng thấy chữ “khó” là đi đầu tiên. Đã có rất nhiều giáo viên trăn trở, suy nghĩviết sáng kiến kinh nghiệm nhằm cho môn Hoá bớt khó. Tôi cũng vậy là giáoviên dạy Hoá mà khi nhìn các em nhăn mặt ngao ngán với môn Hoá tôi cũngtrăn trở vô cùng. Trong đầu tôi luôn đặt ra câu hỏi: “ làm sao để các em học sinhhiểu Hoá dễ hơn, yêu Hoá nhiều hơn và thực sự giỏi Hoá hơn”. Với môn Hoá đặc thù là giờ học trên lớp học toàn là lý thuyết nhưng khikiểm tra định kỳ hay bất cứ cuộc thi nào thì đa số là bài tập. Vậy thời gian đâumà giáo viên có thể truyền thụ cho học sinh phương pháp giải bài tập? Giáo viênchúng tôi phải tranh thủ hết sức trong một thời gian ngắn: 1 tiết luyện tập, 10phút củng cố …để dạy học sinh biết phương pháp giải bài tập. Vậy đòi hỏi giáoviên phải hệ thống kiến thức đầy đủ, phương pháp giải nhanh nhất, dễ nhớ nhấtđể truyền đạt cho học sinh. Với những lý do trên đủ để tôi thấy rằng tôi phải nghiên cứu từng vấn đềthật tốt và thật kỹ để làm sao học sinh dễ học nhất và dễ nhớ nhất, để khi tôi hỏicác em là: “ môn Hoá có khó không?” các em sẽ trả lời tôi rằng : “ thưa cô mônHoá khó nhưng chúng em đã có cách học nên môn Hoá dễ”. Bài tập môn Hoá rất đa dạng và phong phú về các dạng bài tập. Và tôi cũngbiết rằng rất nhiều giáo viên đã nghiên cứu, đã viết sang kiến kinh nghiệm vềcác dạng bài tập. Tôi nghĩ rằng đề tài của tôi cũng không mới mẻ, sẽ có nhiềugiáo viên đã nghiên cứu đã viết. Nhưng tôi thấy rằng học sinh của mỗi trường làkhác nhau, mỗi giáo viên có cách nghiên cứu khác nhau. Tôi sẽ phải học hỏi củanhững giáo viên đi trước và kết hợp với những kinh nghiệm của mình để hoànthành tốt hơn và áp dụng thật tốt đối với học sinh trường tôi. Nên tôi sẽ vẫn viếtđề tài nhỏ “ PHƯƠNG PHÁP NHẬN BIẾT CÁC CHẤT VÔ CƠ” chỉ với mộtmong ước giản đơn là : học trò của tôi sẽ yêu môn hoá và sẽ giỏi môn Hoá.I.2 MỤC TIÊU NHIỆM VỤ CỦA ĐỀ TÀI Bài tập hoá học là một trong những phần không thể thiếu trong môn hoá học.Làm bài tập giúp các em củng cố khắc sâu thêm kiến thức đồng thời rèn luyệnóc tư duy của các em. Bài tập phân biệt rất quan trong trong các dạng bài tập tôi 2nhận thấy trong sách giáo khoa, sách bài tập hầu như không có chuyên đề vềnhận biết. Nên mục tiêu của tôi khi làm đề tài này là hệ thống lại toàn bộ các dấuhiệu nhận biết, các hiện tượng đặc trưng của các chất khi tham gia phản ứng hoáhọc. đồng thời hệ thống lại các chất chỉ thị các thuốc thử để dùng nhận biết cácchất. Khi đã hệ thống lại toàn bộ dấu hiệu phản ứng đặc trưng thì sắp xếp theotừng loại, từng hợp chất thành các bảng để khi tìm để dễ dàng tìm thấy, nhậnbiết và so sánh. Các dạng bài tập của bài toán nhận biết học sinh sẽ dựa vào bảng dấu hiệu,phản ứng đặc trưng để tìm ra các cách nhận biết. khi đã có dạng bài tập sẽ tìm raphương pháp giải bài toán đó nhanh nhất và khoa học nhất. - Nhiệm vụ của đề tài: Khảo sát các bài tập lên lớp của học sinh trường THCS Hoàng Hoa Thám Thực trạng và phân tích thực trạng Đánh gia rút kinh nghiệm Đề ra các giải pháp và đề xuất nhằm nâng cao hiệu quả làm bài tập nhận biết của học sinhI.3 ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU Các dấu hiệu nhận biết các chât vô cơ và các phương pháp giải các dạngbài tập nhận biết.I.4 GIỚI HẠN PHẠM VI NGHIÊN CỨU Để học sinh học giỏi phần nhận biết môn Hoá hơn tôi chọn đề tài nghiêncứu giới hạn trong phạm vi học sinh khối 8, 9 trường THCS Nguyễn Lân _ QuậnThanh Xuân.I.5 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Nghiên cứu tư liệu và sản phẩm hoạt động sư phạm Phương pháp quan sát thực tế: quan ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm THCS: Các dấu hiệu nhận biết các chất vô cơ và các phương pháp giải các dạng bài tập nhận biết MỤC LỤC TrangI. PHẦN MỞ ĐẦU ........................................................................................... 2 I.1 LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI ............................................................................. 2 I.2 MỤC TIÊU NHIỆM VỤ CỦA ĐỀ TÀI..................................................... 2 I.3 ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU ................................................................... 3 I.4 GIỚI HẠN PHẠM VI NGHIÊN CỨU ...................................................... 3 I.5 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .............................................................. 3II. PHẦN NỘI DUNG ...................................................................................... 4 II.1 CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VẤN ĐỀ ........................................................... 4 II.2 THỰC TRẠNG CỦA VẤN ĐỀ ............................................................... 4 II.3 GIẢI PHÁP, BIỆN PHÁP: ....................................................................... 5 II.4: HIỆU QUẢ CỦA SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ( điểm kiểm tra học kỳ I)32 III: KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ ..................................................................... 32 III.1 Kết luận................................................................................................. 32 III.2 Kiến nghị .............................................................................................. 32TÀI LIỆU THAM KHẢO.............................................................................. 34 1I. PHẦN MỞ ĐẦUI.1 LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Khi tôi bước vào lớp học là bắt gặp những ánh mắt lo sợ và những tiếngkhe khẽ cất lên “ lại giờ hoá”, “sao môn Hoá khó quá cô ơi”. .. Không phải tạitôi là giáo viên “khét tiếng” vì hung dữ, không phải vì tôi là giáo viên luôn gâyáp lực của học sinh. Mà bởi vì các em sợ môn Hoá, khó khăn khi học môn Hoá,sợ kiểm tra bài cũ mà không biết cách làm bài tập cũng bởi vì môn hoá khó.Môn Hoá “khó” thì đi đâu tôi cũng nghe, nghiên cứu đề tài nào của giáo viêncũng thấy chữ “khó” là đi đầu tiên. Đã có rất nhiều giáo viên trăn trở, suy nghĩviết sáng kiến kinh nghiệm nhằm cho môn Hoá bớt khó. Tôi cũng vậy là giáoviên dạy Hoá mà khi nhìn các em nhăn mặt ngao ngán với môn Hoá tôi cũngtrăn trở vô cùng. Trong đầu tôi luôn đặt ra câu hỏi: “ làm sao để các em học sinhhiểu Hoá dễ hơn, yêu Hoá nhiều hơn và thực sự giỏi Hoá hơn”. Với môn Hoá đặc thù là giờ học trên lớp học toàn là lý thuyết nhưng khikiểm tra định kỳ hay bất cứ cuộc thi nào thì đa số là bài tập. Vậy thời gian đâumà giáo viên có thể truyền thụ cho học sinh phương pháp giải bài tập? Giáo viênchúng tôi phải tranh thủ hết sức trong một thời gian ngắn: 1 tiết luyện tập, 10phút củng cố …để dạy học sinh biết phương pháp giải bài tập. Vậy đòi hỏi giáoviên phải hệ thống kiến thức đầy đủ, phương pháp giải nhanh nhất, dễ nhớ nhấtđể truyền đạt cho học sinh. Với những lý do trên đủ để tôi thấy rằng tôi phải nghiên cứu từng vấn đềthật tốt và thật kỹ để làm sao học sinh dễ học nhất và dễ nhớ nhất, để khi tôi hỏicác em là: “ môn Hoá có khó không?” các em sẽ trả lời tôi rằng : “ thưa cô mônHoá khó nhưng chúng em đã có cách học nên môn Hoá dễ”. Bài tập môn Hoá rất đa dạng và phong phú về các dạng bài tập. Và tôi cũngbiết rằng rất nhiều giáo viên đã nghiên cứu, đã viết sang kiến kinh nghiệm vềcác dạng bài tập. Tôi nghĩ rằng đề tài của tôi cũng không mới mẻ, sẽ có nhiềugiáo viên đã nghiên cứu đã viết. Nhưng tôi thấy rằng học sinh của mỗi trường làkhác nhau, mỗi giáo viên có cách nghiên cứu khác nhau. Tôi sẽ phải học hỏi củanhững giáo viên đi trước và kết hợp với những kinh nghiệm của mình để hoànthành tốt hơn và áp dụng thật tốt đối với học sinh trường tôi. Nên tôi sẽ vẫn viếtđề tài nhỏ “ PHƯƠNG PHÁP NHẬN BIẾT CÁC CHẤT VÔ CƠ” chỉ với mộtmong ước giản đơn là : học trò của tôi sẽ yêu môn hoá và sẽ giỏi môn Hoá.I.2 MỤC TIÊU NHIỆM VỤ CỦA ĐỀ TÀI Bài tập hoá học là một trong những phần không thể thiếu trong môn hoá học.Làm bài tập giúp các em củng cố khắc sâu thêm kiến thức đồng thời rèn luyệnóc tư duy của các em. Bài tập phân biệt rất quan trong trong các dạng bài tập tôi 2nhận thấy trong sách giáo khoa, sách bài tập hầu như không có chuyên đề vềnhận biết. Nên mục tiêu của tôi khi làm đề tài này là hệ thống lại toàn bộ các dấuhiệu nhận biết, các hiện tượng đặc trưng của các chất khi tham gia phản ứng hoáhọc. đồng thời hệ thống lại các chất chỉ thị các thuốc thử để dùng nhận biết cácchất. Khi đã hệ thống lại toàn bộ dấu hiệu phản ứng đặc trưng thì sắp xếp theotừng loại, từng hợp chất thành các bảng để khi tìm để dễ dàng tìm thấy, nhậnbiết và so sánh. Các dạng bài tập của bài toán nhận biết học sinh sẽ dựa vào bảng dấu hiệu,phản ứng đặc trưng để tìm ra các cách nhận biết. khi đã có dạng bài tập sẽ tìm raphương pháp giải bài toán đó nhanh nhất và khoa học nhất. - Nhiệm vụ của đề tài: Khảo sát các bài tập lên lớp của học sinh trường THCS Hoàng Hoa Thám Thực trạng và phân tích thực trạng Đánh gia rút kinh nghiệm Đề ra các giải pháp và đề xuất nhằm nâng cao hiệu quả làm bài tập nhận biết của học sinhI.3 ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU Các dấu hiệu nhận biết các chât vô cơ và các phương pháp giải các dạngbài tập nhận biết.I.4 GIỚI HẠN PHẠM VI NGHIÊN CỨU Để học sinh học giỏi phần nhận biết môn Hoá hơn tôi chọn đề tài nghiêncứu giới hạn trong phạm vi học sinh khối 8, 9 trường THCS Nguyễn Lân _ QuậnThanh Xuân.I.5 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Nghiên cứu tư liệu và sản phẩm hoạt động sư phạm Phương pháp quan sát thực tế: quan ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Sáng kiến kinh nghiệm Sáng kiến kinh nghiệm THCS Sáng kiến kinh nghiệm môn Hoá học Dấu hiệu nhận biết các chất vô cơ Phương pháp giải các dạng bài tập nhận biếtGợi ý tài liệu liên quan:
-
Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Vận dụng giáo dục STEM trong dạy học môn Khoa học lớp 5
18 trang 2007 21 0 -
47 trang 944 6 0
-
65 trang 750 9 0
-
7 trang 590 7 0
-
16 trang 530 3 0
-
26 trang 476 0 0
-
23 trang 473 0 0
-
29 trang 472 0 0
-
37 trang 471 0 0
-
65 trang 464 3 0