Danh mục

Sáng kiến kinh nghiệm THCS: Các giải pháp nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện Trường THCS Bình Khê

Số trang: 32      Loại file: pdf      Dung lượng: 335.86 KB      Lượt xem: 11      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mục tiêu nghiên cứu của sáng kiến kinh nghiệm là quản lý nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện là nhiệm vụ trung tâm của mỗi nhà trường. Nhiệm vụ này do các lực lượng chủ yếu của nhà trường là giáo viên và học sinh thực hiện cùng sự tham gia, hỗ trợ của cán bộ nhân viên trong nhà trường. Đối với trường THCS Bình Khê muốn giữ vững danh hiệu trường đạt chuẩn Quốc gia nhất thiết cần tập trung tăng cường các giải pháp nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện nhà trường.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm THCS: Các giải pháp nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện Trường THCS Bình Khê CÁC GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG GIÁO DỤC TOÀN DIỆN TRƯỜNG THCS BÌNH KHÊ PHẦN I: MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài. Đất nước ta đã và đang bước vào thời kì mới, thời kì công nghiệp hóa, hiện đạihóa đất nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa, xây dựng nền tảng để đến năm2020 nước ta cơ bản trở thành một nước công nghiệp. Giáo dục toàn diện cho họcsinh trong nhà trường phổ thông là tập trung đến việc giáo dục đức dục, trí dục, mỹdục và thể dục nhằm “hình thành nhân cách công dân tốt của nước Việt Nam”. Đểđạt được mục tiêu đó Nghị quyết Hội nghị Trung ương 8 khóa XI về đổi mới cănbản, toàn diện Giáo dục và Đào tạo với tinh thần: Tạo chuyển biến căn bản, mạnhmẽ về chất lượng, hiệu quả giáo dục, đào tạo; đáp ứng ngày càng tốt hơn côngcuộc xây dựng, bảo vệ Tổ quốc và nhu cầu học tập của nhân dân. Giáo dục conngười Việt Nam phát triển toàn diện và phát huy tốt nhất tiềm năng, khả năng sángtạo của mỗi cá nhân; yêu gia đình, yêu Tổ quốc, yêu đồng bào; sống tốt và làmviệc hiệu quả. Xây dựng nền giáo dục mở, thực học, thực nghiệp, dạy tốt, học tốt,quản lý tốt; có cơ cấu và phương thức giáo dục hợp lý, gắn với xây dựng xã hộihọc tập; bảo đảm các điều kiện nâng cao chất lượng; chuẩn hóa, hiện đại hóa, dânchủ hóa, xã hội hóa và hội nhập quốc tế hệ thống giáo dục và đào tạo; giữ vữngđịnh hướng xã hội chủ nghĩa và bản sắc dân tộc. Phấn đấu đến năm 2030, nền giáodục Việt Nam đạt trình độ tiên tiến trong khu vực. Tuy nhiên, chất lượng, hiệu quả giáo dục và đào tạo còn thấp so với yêu cầu,hệ thống giáo dục và đào tạo thiếu liên thông giữa các trình độ và giữa các phươngthức giáo dục, đào tạo; còn nặng lý thuyết, nhẹ thực hành. Đào tạo thiếu gắn kếtvới nghiên cứu khoa học, sản xuất, kinh doanh và nhu cầu của thị trường lao động;chưa chú trọng đúng mức việc giáo dục đạo đức, lối sống và kỹ năng làm việc.Phương pháp giáo dục, việc thi, kiểm tra và đánh giá kết quả còn lạc hậu, thiếuthực chất. Quản lý giáo dục và đào tạo còn nhiều yếu kém. Đội ngũ nhà giáo vàcán bộ quản lý giáo dục bất cập về chất lượng, số lượng và cơ cấu; một bộ phậnchưa theo kịp yêu cầu đổi mới và phát triển giáo dục, thiếu tâm huyết, thậm chí viphạm đạo đức nghề nghiệp. Đầu tư cho giáo dục và đào tạo chưa hiệu quả. Chính 1sách, cơ chế tài chính cho giáo dục và đào tạo chưa phù hợp. Cơ sở vật chất kỹthuật còn thiếu và lạc hậu, nhất là ở vùng sâu, vùng xa, vùng đặc biệt khó khăn. 2. Mục tiêu, nhiệm vụ của đề tài Quản lý nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện là nhiệm vụ trung tâm củamỗi nhà trường. Nhiệm vụ này do các lực lượng chủ yếu của nhà trường là giáoviên và học sinh thực hiện cùng sự tham gia, hỗ trợ của cán bộ nhân viên trong nhàtrường. Đối với trường THCS Bình Khê muốn giữ vững danh hiệu trường đạtchuẩn Quốc gia nhất thiết cần tập trung tăng cường các giải pháp nâng cao chấtlượng giáo dục toàn diện nhà trường. 3. Đối tượng nghiên cứu Trên cơ sở nghiên cứu lý luận, thực tiễn đề xuất các giải pháp nâng cao chấtlượng giáo dục toàn diện trường THCS Bình Khê. 4. Giới hạn phạm vi nghiên cứu - Nghiên cứu cơ sở lý luận về vai trò của người hiệu trưởng trong việc tăngcường các giải pháp nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện trường THCS. - Khảo sát, phân tích, đánh giá thực trạng công tác quản lý của hiệu trưởngnâng cao chất lượng giáo dục toàn diện tại trường THCS Bình Khê, Đông Triềutrong giai đoạn hiện nay. - Đề xuất các biện pháp của người hiệu trưởng trong việc tăng cường cácgiải pháp nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện trường THCS Bình Khê, ĐôngTriều. 5. Phương pháp nghiên cứu - Các phương pháp nghiên cứu lý thuyết: Phân tích, tổng hợp, phân loại, hệthống hóa lý thuyết. - Các phương pháp nghiên cứu thực tế: Phương pháp quan sát, phương pháptổng kết kinh nghiệm. - Phương pháp thống kê. 2 PHẦN II: NỘI DUNG 1. Cơ sở lý luận về vai trò của hiệu trưởng trong việc tăng cường các giảipháp nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện nhà trường phổ thông. 1.1. Nhiệm vụ và quyền hạn của trường trung học. Thông tư số 12/2011/TT- BGDĐT ngày 28/11/2011 của Bộ Giáo dục và Đàotạo về việc Ban hành Điều lệ trường THCS, trường THPT và trường phổ thông cónhiều cấp học. Trường trung học có những nhiệm vụ và quyền hạn sau đây: - Tổ chức giảng dạy, học tập và các hoạt động giáo dục khác theo mục tiêu,chương trình giáo dục phổ thông dành cho cấp THCS và cấp THPT do Bộ trưởngBộ Giáo dục và Đào tạo ban hành. Công khai mục tiêu, nội dung các hoạt độnggiáo dục, nguồn lực và tài chính, kết quả đánh giá chất lượng giáo dục. - Quản lý giáo viên, cán bộ, nhân viên theo quy định của pháp luật. - Tuyển sinh và tiếp nhận học si ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: