Danh mục

Sáng kiến kinh nghiệm THCS: Cách sử dụng, lắp ráp, tiến hành và quan sát thí nghiệm môn Vật lý 6

Số trang: 18      Loại file: pdf      Dung lượng: 544.90 KB      Lượt xem: 4      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Phí tải xuống: 20,000 VND Tải xuống file đầy đủ (18 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mục đích nghiên cứu đề tài là tìm hiểu cơ sở lí luận của đề tài. Hướng dẫn học sinh cách sử dụng, lắp ráp và quan sát tiến hành thí nghiệm để hình thành những kĩ năng, kĩ xảo cho các em học sinh. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm THCS: Cách sử dụng, lắp ráp, tiến hành và quan sát thí nghiệm môn Vật lý 6 MỤC LỤC TrangPhần I - ĐẶT VẤN ĐỀ ......................................................................................... 11 - Lí do chọn đề tài .............................................................................................. 22 - Đối tượng nghiện cứu của đề tài ...................................................................... 23 - Mục đích nghiên cứu của đề tài ....................................................................... 24 - Nhiệm vụ nghiên cứu của đề tài ...................................................................... 25 - Phương pháp nghiên cứu của đề tài ................................................................. 36 - Phạm vi nghiên cứu của đề tài ......................................................................... 3Phần II – GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ ........................................................................ 41 - Cơ sở lí luận ..................................................................................................... 42 - Cơ sở thực tiễn ................................................................................................. 53 - Một số giải pháp của đề tài .............................................................................. 64 – Kết quả sau khi thực hiện một số giải pháp của đề tài .................................. 14Phần III – KẾT LUẬN ........................................................................................ 16Cách sử dụng, lắp ráp, tiến hành và quan sát thí nghiệm môn vật lý 6 Phần I - ĐẶT VẤN ĐỀ1 - Lí do chọn đề tài Bước sang thế kỉ XXI với sự phát triển như vũ bão của khoa học côngnghệ, đòi hỏi người lao động không ngừng phải có trình độ văn hóa, trình độchuyên môn cao mà còn phải có tư duy sáng tạo, năng lực giải quyết vấn đề phùhợp với hoàn cảnh cụ thể của đất nước, con người Việt Nam. Trước tình hìnhđó, giáo dục nước ta phải đổi mới mạnh mẽ, sâu sắc và toàn diện để phù hợp vớisự phát triển của kinh tế - xã hội. Nghị quyết trung ương Đảng lần thứ IV đã chỉrõ: “…giáo dục và đào tạo là động lực thúc đẩy và là điều kiện cơ bản đảm bảoviệc thực hiện mục tiêu kinh tế - xã hội, xây dựng và bảo vệ đất nước…”. Để thực hiện quan điểm trên, Hội nghị lần thứ IV của Ban chấp hành Trungương Đảng khóa VII về việc tiếp tục đổi mới sự nghiệp giáo dục và đào tạo đóchỉ rõ: “ Đổi mới phương pháp dạy và học ở tất cả các cấp học, bậc học, kết hợptốt học với hành, học tập với lao động sản xuất, thực nghiệm và nghiên cứu khoahọc, gắn nhà trường và xã hội, áp dụng phương pháp giáo dục hiện đại để bồidưỡng cho học sinh năng lực sáng tạo, năng lực giải quyết vấn đề, do đó đặt ranhiệm vụ cho giáo dục phải đổi mới phương pháp dạy học để đào tạo con ngườicó đủ khả năng sống và làm việc theo yêu cầu của cuộc cách mạng lớn của thờiđại: Cách mạng truyền thông, công nghệ thông tin, cách mạng công nghệ. Mộttrong những sự nghiệp đổi mới giáo dục là đổi mới phương pháp dạy học theohướng hoạt động hóa người học, trong việc tổ chức quá trình lĩnh hội tri thứcphải lấy học sinh làm trung tâm, theo hướng này giáo viên đóng vai trò tổ chứcvà điều khiển học sinh chiếm lĩnh tri thức, tự lực hoạt động tìm tòi để dành kiếnthức mới”. Theo tư tưởng đó, Bộ Giáo dục và Đào tạo đã xây dựng chương trình mới.Chương trình có sự đổi mới toàn diện cả về mục đích, nội dung và phương phápdạy học. Trong phần tư tưởng chỉ đạo đã chỉ rõ: về mặt sư phạm, việc lựa chọnnội dung chương trình phải nhằm tạo điều kiện cho việc tăng cường các hoạtđộng học tập đa dạng của học sinh. Đối với bộ môn Vật lí ở trường THCS thìphần lớn các kiến thức được rút ra từ thí nghiệm. Thí nghiệm giữ vai trò quanGiáo viên: Phạm Bá Dũng 1Cách sử dụng, lắp ráp, tiến hành và quan sát thí nghiệm môn vật lý 6trọng trong hoạt động nhận thức, hoạt động tìm tòi sáng tạo của học sinh. Sốlượng bài của các thí nghiệm trong sách giáo khoa mới cũng được tăng lên rấtnhiều và có quy định các bài thí nghiệm bắt buộc phải tiến hành. Tuy nhiên việcsử dụng thí nghiệm vật lí ở trường THCS chưa đạt chất lượng cao theo tôi là domột số nguyên nhân sau đây: - Học sinh chưa quen với việc khai thác thí nghiệm để rút ra kiến thức mới. - Các em rất lúng túng khi sử dung, lắp ráp, tiến hành và quan sát thínghiệm, dẫn tới kết quả thí nghiệm không chính xác hoặc không rõ ràng…làmảnh hưởng đến quá trình nhận thức cũng như hiểu sai kiến thức và không tintưởng vào kiến thức môn học. - Nhiều giáo viên cũng chưa có thói quen trong sử dụng, khai thác thínghiệm để giúp học sinh lĩnh hội kiến thức. Để khắc phục một số nhược điểm vừa nêu trên thì học sinh phải biết làm vàquan sát thí nghiệm. Do vậy việc lắp ráp, tiến hành và quan sát thí nghiệm là rấtquan trọng đối với những môn học có sử dụng thí nghiệm nói chung và đối vớimôn Vật lí nói riêng. Vì lí do tên tôi đã mạnh dạn chọn đề tài: “ Cách sử dụng, lắp ráp, tiến hành và quan sát thí nghiệm môn Vật lí lớp 6”2 - Đối tượng nghiện cứu của đề tài - Học sinh lớp 6A, 6B của trường THCS Thái Thịnh – Quận Đống Đa –Thành phố Hà Nội.3 - Mục đích nghiên cứu của đề tài - Tìm hiểu cơ sở lí luận của đề tài. - Hướng dẫn học sinh cách sử dụng, lắp ráp và quan sát tiến hành thínghiệm để hình thành những kĩ năng, kĩ xảo cho các em học sinh.4 - Nhiệm vụ nghiên cứu của đề tài - Với những mục đích nghiên cứu đó, đề tài đã đặt ra những nhiệm vụnghiên cứu như sau: + Nghiên cứu nghị quyết trung ương Đảng. + Tìm hiểu nội dung sách giáo khoa Vật lí.Giáo viên: Phạm Bá Dũng 2Cách sử dụng, lắp ráp, tiến hành và quan sát thí ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: