Danh mục

Sáng kiến kinh nghiệm THCS: Công tác bồi dưỡng học giỏi môn Toán 7

Số trang: 20      Loại file: pdf      Dung lượng: 328.16 KB      Lượt xem: 1      Lượt tải: 0    
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mục đích nghiên cứu của đề tài nhằm giúp các em có đủ khả năng hiểu được vấn đề một cách chắc chắn, biết phân tích đề bài một cách rõ ràng chính xác, giải quyết vấn đề hợp lí để đi đến việc giải bài toán đạt kết quả như mong muốn.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm THCS: Công tác bồi dưỡng học giỏi môn Toán 7 SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM “CÔNG TÁC BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI TOÁN 7 ” 1. PHẦN MỞ ĐẦU 1.1. Lý do chọn đề tài : Được Ban Giám Hiệu nhà trường phân công bồi dưỡng học sinh giỏi nhiềunhăm liền, tôi nhận thấy các em chỉ đạt được thành tích cao hơn so với lớp học. Cácem chưa thật sự nắm được vấn đề một cách vững chắc, thiếu sáng tạo, linh hoạt trongmột số tình huống nhất định, chỉ biết vận dụng theo lối mòn sẵn có, cho nên sẽ khó đạtđược thành tích tốt trong học tập. Từ những vấn đề nêu trên, tôi nghĩ rằng phải đầu tư nhiều hơn cho việc bồidưỡng cho các em về biện pháp học tập môn Toán, giúp các em có đủ khả năng hiểuđược vấn đề một cách chắc chắn, biết phân tích đề bài một cách rõ ràng chính xác,giải quyết vấn đề hợp lí để đi đến việc giải bài toán đạt kết quả như mong muốn. Để giải quyết những vấn đề nêu trên, tôi xin trình bày một số việc làm của mìnhtrong công tác bồi dưỡng học giỏi môn Toán 7 như sau. 1.2. Phạm vi nghiên cứu của đề tài: Thời gian thực hiện đề tài: từ 8/2013 đến nay. Nghiên cứu và áp dụng trong công tác bồi dưỡng học sinh giỏi Toán 7 nói riêngvà toán THCS nói chung. 2. PHẦN NỘI DUNG: 2.1. Thực trạng của vấn đề cần nghiên cứu: Với câu hỏi: “Năng lực các em như thế nào?”, tôi muốn tìm hiểu học sinh mìnhcó khả năng học tập cỡ nào, mức độ tiếp thu, tính sáng tạo, linh hoạt ra sao? để từ đótôi mới tìm ra cách hướng dẫn phù hợp với khả năng các em. Việc tìm hiểu các em không chỉ về mặt kiến thức mà phải còn tìm hiểu thêmkhả năng tiếp thu của các em ở mức độ nào? Các em có những thói quen tốt, thói quenchưa tốt nào? Kể cả cách trình bày bài làm ra sao? Bước đầu, tôi cho các em làm những bài tập đơn giản như các em đã được tiếpxúc trong năm học lớp 6 và đầu năm học lớp 7. Qua đó, có thể đánh giá được khảnăng của các em. Biết được học sinh của mình, tuỳ theo từng em tôi có cách nhắc nhở riêng vớinhững điểm yếu cần khắc phục. Từ những việc làm trên qua khảo sát chất lượng đầu năm kết quả như sau: TB TrởTT lớp Môn Giỏi Khá TB Yếu Kém lên SS SL % SL % SL % SL % SL % SL % 1 7A Toán 29 5 17.2 9 31 15 51.7 0 0 0 0 29 100 2 7B Toán 35 0 0 10 28.6 12 34.3 12 34.3 1 2.9 22 62.9 Tổng 64 5 7.8 19 29.7 27 42.2 12 18.8 1 1.6 51 79.7 1 Kết quả cho thấy tỉ lệ học sinh giỏi còn thấp, trước thực trạng trên, để khơi dậytrong các em sự hứng thú học tập, yêu thích bộ môn, say mê khám phá, tìm tòi kiếnthức, phát triển tư duy, tính sáng tạo cho học sinh, nhằm nâng cao chất lượng dạy học,và giúp học sinh học giỏi hơn môn Toán tôi đi vào nghiên cứu và áp dụng thực tiễn đềtài: “Công tác bồi dưỡng học sinh giỏi toán 7” nhằm góp phần nâng cao chất lượnghọc sinh giỏi môn toán ở trường THCS. 2.2. Biện pháp thực hiện các giải pháp của đề tài. 2.2.1 Xây dựng nề nếp học tập: Điều trước tiên tôi quan tâm đó là nề nếp học tập trên lớp. Không phải chỉnghiêng về trật tự lớp học mà tôi còn chú ý ở các em cách dùng sách, vở, thước,bút,… nói chung là dụng cụ học tập. Khi nào sử dụng tập để làm bài, khi nào dùng nháp và sử dụng vở nháp như thếnào ? Trình bày ở nháp có khoa học và cẩn thận không…? Khi nào phải làm bài mộtcách độc lập, khi nào thì thảo luận nhóm. Điều này, trong khoảng 2 đến 3 tuần đầu cácem sẽ quen và hiểu được ý tôi muốn các em lúc nào phải làm gì? Có như thế, các em sẽ biết tập trung nghe giảng lúc nào? Biết khi nào phải làmbài? Khi nào cần phải thảo luận và phát biểu ý kiến đóng góp cùng các bạn hay cùngvới thầy để xây dựng bài mới. 2.2.2. Nghiên cứu chương trình môn TOÁN ở các khối lớp : Để hướng dẫn cho các em được tốt thì trước tiên, ta phải biết được các em đãhọc những gì và những gì chưa học. Trong quá trình bồi dưỡng mình mới hướng cácem đến những kiến thức có liên quan đến những điều đã học. Tránh việc bắt các emphải làm những việc mà các em chưa biết, chưa học đến bao giờ. Cho nên việc nghiên cứu chương trình ở các cấp lớp, giúp giáo viên bồi dưỡnghiểu được các em đã học được những gì, và những gì chưa học. Từ đó nắm chắc đượckiến thức một cách có hệ thống và có kế hoạch bồi dưỡng một cách hợp lý phù hợpđối với học sinh. 2.2.3. Nghiên cứu Sách Giáo Khoa và nhiều tài liệu khác để soạn riêng tàiliệu bồi dưỡng thích hợp: Để soạn tài liệu bồi dưỡng cho các em, trước tiên tôi nghiên cứu ở Sách GiáoKhoa (lớp 6 - lớp 7) về các dạng bài tập và cũng tự suy nghĩ về yêu cầu hệ thống cácmãng kiến thức trong từng chương, từng nhóm bài được trình bày qua các dạng bàiluyện tập trong Sách Giáo Khoa. Ngoài ra, bản thân còn tham khảo thêm nhiều tài liệu khác, cũng như những bộđề thi Học Sinh Giỏi của những năm trước đây. Với những tài liệu tham khảo này, tôiphải chọn lọc những bài tập thích hợp với các em. Không phải chọn những bài tập quákhó ngay từ đầu mà chọn những bài tập từ cơ bản dần dần đến nâng cao tạo cho cácem có cách học thoải mái nhẹ nhàng và dần dần yêu thích môn học tạo cảm giác saymê ham học ham khám phá những bài toán khó. 2 Tôi soạn tài liệu để bồi dưỡng cho các em, theo phương châm: “Biết đến đâuhọc đến đấy. Học đến đâu hiểu đến đấy”, không thể bắt ép các em dồn vào đầu ócmình những điều mà mình không hiểu được gì cả. Thà rằng chậm, từng bước tạo chocác em có được những hành trang kiến thức thật sự của mình và biết được trong góihành trang đó có ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: