Sáng kiến kinh nghiệm THCS: Dạy học chủ đề và vận dụng các hình thức tổ chức dạy học nhằm phát huy phát huy năng lực học sinh trong dạy học môn Lịch sử ở trường THCS
Số trang: 15
Loại file: pdf
Dung lượng: 277.24 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Đề tài này là nhằm đưa ra một số giải pháp nhằm mang lại hiệu quả cao trong dạy học môn Lịch sử. Hướng dẫn giáo viên môn học chủ động lựa chọn nội dung sách giáo khoa hiện hành để xây dựng các bài học theo chủ đề; thiết kế tiến trình dạy học theo các phương pháp và kĩ thuật dạy học tích cực nhằm nâng cao chất lượng tổ chức hoạt động học theo hướng phát huy năng lực học sinh.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm THCS: Dạy học chủ đề và vận dụng các hình thức tổ chức dạy học nhằm phát huy phát huy năng lực học sinh trong dạy học môn Lịch sử ở trường THCS ỦY BAN NHÂN DÂN HUYỆN ĐAN PHƯỢNG TRƯỜNG TRUNG HỌC SƠ SỞ PHƯƠNG ĐÌNH –––––––––––––––––––– SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM “DẠY HỌC CHỦ ĐỀ VÀ VẬN DỤNG CÁC HÌNH THỨC TỔ CHỨC DẠY HỌC NHẰM PHÁT HUY NĂNG LỰC HỌC SINHTRONG DẠY HỌC MÔN LỊCH SỬ Ở TRƯỜNG THCS” Môn: Lịch sử Cấp học: Trung học cơ sở Tác giả: Bùi Thị Duyên Đơn vị công tác: Trường THCS Phương Đình Xã Phương Đình - Đan Phượng Chức vụ : Giáo viên NĂM HỌC: 2020 - 2021 1/13 A. ĐẶT VẤN ĐỀ 1.1 Lí do chọn đề tài Việc đổi mới phương pháp, hình thức dạy học và kiểm tra, đánh giá theođịnh hướng phát triển năng lực học sinh đã được triển khai từ hơn 30 năm qua.Hầu hết giáo viên hiện nay đã được trang bị lí luận về các phương pháp và kĩthuật dạy học tích cực trong quá trình đào tạo tại các trường sư phạm cũng nhưquá trình bồi dưỡng, tập huấn hằng năm. Tuy nhiên, việc thực hiện các phươngpháp dạy học tích cực trong thực tiễn còn chưa thường xuyên và chưa hiệu quả. Nguyên nhân là chương trình hiện hành được thiết kế theo kiểu xoáy ốcnhiều vòng nên trong nội bộ mỗi môn học, có những nội dung kiến thức được chiara các mức độ khác nhau để học ở các cấp học khác nhau (nhưng không thực sựhợp lý và cần thiết); việc trình bày kiến thức trong sách giáo khoa theo địnhhướng nội dung, nặng về lập luận, suy luận, diễn giải hình thành kiến thức; cùngmột chủ đề/vấn đề nhưng kiến thức lại được chia ra thành nhiều bài/tiết để dạyhọc trong 45 phút không phù hợp với phương pháp dạy học tích cực; có nhữngnội dung kiến thức được đưa vào nhiều môn học; hình thức dạy học chủ yếu trênlớp theo từng bài/tiết nhằm truyền tải hết những gì được viết trong sách giáokhoa, chủ yếu là hình thành kiến thức, học sinh ít được thực hành, vận dụngkiến thức. Để khắc phục những hạn chế trên, từ kinh nghiệm tham gia bồi dưỡngchuyên môn và đổi mới phương pháp dạy học trong những năm qua tôi đề xuấtgiải pháp “Dạy học chủ đề và vận dụng các hình thức tổ chức dạy học nhằmphát huy phát huy năng lực học sinh trong dạy học môn Lịch sử ở trườngTHCS”. 1.2. Ý nghĩa và tác dụng của đề tài Đề tài này là nhằm đưa ra một số giải pháp nhằm mang lại hiệu quả caotrong dạy học môn Lịch sử. Hướng dẫn giáo viên môn học chủ động lựa chọn nội dung sách giáokhoa hiện hành để xây dựng các bài học theo chủ đề; thiết kế tiến trình dạy họctheo các phương pháp và kĩ thuật dạy học tích cực nhằm nâng cao chất lượng tổchức hoạt động học theo hướng phát huy năng lực học sinh 1.3. Phạm vi nghiên cứu của đề tài + Về không gian: Đề tài được xây dựng từ việc tích lũy những kinhnghiệm giảng dạy và bồi dưỡng chuyên môn môn Lịch sử ở trường trung họccơ sở Phương Đình. 2/13 + Về thời gian: Đề tài được xây dựng từ việc tích lũy những kinh nghiệmgiảng dạy và bồi dưỡng chuyên môn môn Lịch sử năm học 2019- 2020, đặc biệtlà năm học 2020 – 2021. 1.4. Phương pháp nghiên cứu của đề tài + Phương pháp lịch sử: Tham khảo giáo trình lịch sử và tài liệu bồi dưỡngchuyên môn các năm qua. + Phương pháp lôgic: Qua phân tích, đánh giá các phương pháp và hìnhthức tỗ chức dạy học môn Lịch sử hiện nay…từ đó rút ra nhận định đánh giá vàđề xuất giải pháp. 3/13 B. GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ1. Cơ sở lý luận Môn Lịch sử có vai trò và ý nghĩa quan trọng trong việc giáo dục thế hệtrẻ. Bước sang thế kỉ XXI, xu thế khu vực hoá, toàn cầu hoá đã và đang diễn ramạnh mẽ. Càng giao lưu, hội nhập quốc tế, càng cần thiết phải giữ vững bản sắcdân tộc, giáo dục tình yêu quê hương, đất nước và ý thức trách nhiệm công dân.Trên cơ sở tri thức lịch sử dân tộc và hiểu biết Quốc tế, bộ môn Lịch sử có ưuthế đặc biệt trong các hoạt động giáo dục ấy. Mục tiêu đào tạo môn Lịch sử ở trường THCS: *Về kiến thức: - Cung cấp kiến thức lịch sử ở chương trình phổ thông THCS, học sinhđược học những sự kiện cơ bản trong quá trình phát triển của lịch sử thế giới vàlịch sử dân tộc… - Tiếp tục bồi dưỡng học sinh giỏi bộ môn Lịch sử về kiến thức và kĩnăng, tạo hứng thú say mê học tập, tìm hiểu lịch sử cho học sinh. * Về năng lực: - Hình thành năng lực tư duy lịch sử và tư duy logic, nâng cao năng lựcxem xét, đánh giá sự kiện, hiện tượng trong mối quan hệ không gian, thời gianvà nhân vật lịch sử. - Rèn luyện kĩ năng học tập bộ môn một cách độc lập, thông minh nhưlàm việc sách giáo khoa, sưu tầm và sử dụng các loại tư liệu lịch sử, làm bàithực hành. - Phát triển khả năng phân tích, đánh giá, so sánh, tổng hợp, .v.v. - ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm THCS: Dạy học chủ đề và vận dụng các hình thức tổ chức dạy học nhằm phát huy phát huy năng lực học sinh trong dạy học môn Lịch sử ở trường THCS ỦY BAN NHÂN DÂN HUYỆN ĐAN PHƯỢNG TRƯỜNG TRUNG HỌC SƠ SỞ PHƯƠNG ĐÌNH –––––––––––––––––––– SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM “DẠY HỌC CHỦ ĐỀ VÀ VẬN DỤNG CÁC HÌNH THỨC TỔ CHỨC DẠY HỌC NHẰM PHÁT HUY NĂNG LỰC HỌC SINHTRONG DẠY HỌC MÔN LỊCH SỬ Ở TRƯỜNG THCS” Môn: Lịch sử Cấp học: Trung học cơ sở Tác giả: Bùi Thị Duyên Đơn vị công tác: Trường THCS Phương Đình Xã Phương Đình - Đan Phượng Chức vụ : Giáo viên NĂM HỌC: 2020 - 2021 1/13 A. ĐẶT VẤN ĐỀ 1.1 Lí do chọn đề tài Việc đổi mới phương pháp, hình thức dạy học và kiểm tra, đánh giá theođịnh hướng phát triển năng lực học sinh đã được triển khai từ hơn 30 năm qua.Hầu hết giáo viên hiện nay đã được trang bị lí luận về các phương pháp và kĩthuật dạy học tích cực trong quá trình đào tạo tại các trường sư phạm cũng nhưquá trình bồi dưỡng, tập huấn hằng năm. Tuy nhiên, việc thực hiện các phươngpháp dạy học tích cực trong thực tiễn còn chưa thường xuyên và chưa hiệu quả. Nguyên nhân là chương trình hiện hành được thiết kế theo kiểu xoáy ốcnhiều vòng nên trong nội bộ mỗi môn học, có những nội dung kiến thức được chiara các mức độ khác nhau để học ở các cấp học khác nhau (nhưng không thực sựhợp lý và cần thiết); việc trình bày kiến thức trong sách giáo khoa theo địnhhướng nội dung, nặng về lập luận, suy luận, diễn giải hình thành kiến thức; cùngmột chủ đề/vấn đề nhưng kiến thức lại được chia ra thành nhiều bài/tiết để dạyhọc trong 45 phút không phù hợp với phương pháp dạy học tích cực; có nhữngnội dung kiến thức được đưa vào nhiều môn học; hình thức dạy học chủ yếu trênlớp theo từng bài/tiết nhằm truyền tải hết những gì được viết trong sách giáokhoa, chủ yếu là hình thành kiến thức, học sinh ít được thực hành, vận dụngkiến thức. Để khắc phục những hạn chế trên, từ kinh nghiệm tham gia bồi dưỡngchuyên môn và đổi mới phương pháp dạy học trong những năm qua tôi đề xuấtgiải pháp “Dạy học chủ đề và vận dụng các hình thức tổ chức dạy học nhằmphát huy phát huy năng lực học sinh trong dạy học môn Lịch sử ở trườngTHCS”. 1.2. Ý nghĩa và tác dụng của đề tài Đề tài này là nhằm đưa ra một số giải pháp nhằm mang lại hiệu quả caotrong dạy học môn Lịch sử. Hướng dẫn giáo viên môn học chủ động lựa chọn nội dung sách giáokhoa hiện hành để xây dựng các bài học theo chủ đề; thiết kế tiến trình dạy họctheo các phương pháp và kĩ thuật dạy học tích cực nhằm nâng cao chất lượng tổchức hoạt động học theo hướng phát huy năng lực học sinh 1.3. Phạm vi nghiên cứu của đề tài + Về không gian: Đề tài được xây dựng từ việc tích lũy những kinhnghiệm giảng dạy và bồi dưỡng chuyên môn môn Lịch sử ở trường trung họccơ sở Phương Đình. 2/13 + Về thời gian: Đề tài được xây dựng từ việc tích lũy những kinh nghiệmgiảng dạy và bồi dưỡng chuyên môn môn Lịch sử năm học 2019- 2020, đặc biệtlà năm học 2020 – 2021. 1.4. Phương pháp nghiên cứu của đề tài + Phương pháp lịch sử: Tham khảo giáo trình lịch sử và tài liệu bồi dưỡngchuyên môn các năm qua. + Phương pháp lôgic: Qua phân tích, đánh giá các phương pháp và hìnhthức tỗ chức dạy học môn Lịch sử hiện nay…từ đó rút ra nhận định đánh giá vàđề xuất giải pháp. 3/13 B. GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ1. Cơ sở lý luận Môn Lịch sử có vai trò và ý nghĩa quan trọng trong việc giáo dục thế hệtrẻ. Bước sang thế kỉ XXI, xu thế khu vực hoá, toàn cầu hoá đã và đang diễn ramạnh mẽ. Càng giao lưu, hội nhập quốc tế, càng cần thiết phải giữ vững bản sắcdân tộc, giáo dục tình yêu quê hương, đất nước và ý thức trách nhiệm công dân.Trên cơ sở tri thức lịch sử dân tộc và hiểu biết Quốc tế, bộ môn Lịch sử có ưuthế đặc biệt trong các hoạt động giáo dục ấy. Mục tiêu đào tạo môn Lịch sử ở trường THCS: *Về kiến thức: - Cung cấp kiến thức lịch sử ở chương trình phổ thông THCS, học sinhđược học những sự kiện cơ bản trong quá trình phát triển của lịch sử thế giới vàlịch sử dân tộc… - Tiếp tục bồi dưỡng học sinh giỏi bộ môn Lịch sử về kiến thức và kĩnăng, tạo hứng thú say mê học tập, tìm hiểu lịch sử cho học sinh. * Về năng lực: - Hình thành năng lực tư duy lịch sử và tư duy logic, nâng cao năng lựcxem xét, đánh giá sự kiện, hiện tượng trong mối quan hệ không gian, thời gianvà nhân vật lịch sử. - Rèn luyện kĩ năng học tập bộ môn một cách độc lập, thông minh nhưlàm việc sách giáo khoa, sưu tầm và sử dụng các loại tư liệu lịch sử, làm bàithực hành. - Phát triển khả năng phân tích, đánh giá, so sánh, tổng hợp, .v.v. - ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Sáng kiến kinh nghiệm Sáng kiến kinh nghiệm THCS Sáng kiến kinh nghiệm môn Lịch sử Trường THCS Phương Đình Quy trình xây dựng bài học Hình thức tổ chức dạy họcTài liệu liên quan:
-
Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Vận dụng giáo dục STEM trong dạy học môn Khoa học lớp 5
18 trang 2014 21 0 -
47 trang 952 6 0
-
65 trang 752 9 0
-
7 trang 590 7 0
-
16 trang 534 3 0
-
26 trang 478 0 0
-
23 trang 474 0 0
-
37 trang 473 0 0
-
29 trang 473 0 0
-
65 trang 467 3 0