Danh mục

Sáng kiến kinh nghiệm THCS: Dạy học môn Công nghệ 8 theo định hướng giáo dục STEM

Số trang: 22      Loại file: doc      Dung lượng: 7.80 MB      Lượt xem: 23      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 6,000 VND Tải xuống file đầy đủ (22 trang) 0

Báo xấu

Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài học STEM gắn với việc giải quyết tương đối trọn vẹn một vấn đề, trong đó học sinh được tổ chức tham gia học tập một cách tích cực, chủ động và biết vận dụng kiến thức vừa học để giải quyết vấn đề đặt ra; thông qua đó góp phần hình thành phẩm chất năng lực cho học sinh. Mời các bạn cùng tham khảo đề tài "Dạy học môn Công nghệ 8 theo định hướng giáo dục STEM" dưới đây để nắm rõ nội dung!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm THCS: Dạy học môn Công nghệ 8 theo định hướng giáo dục STEM UBND QUẬN THANH XUÂN TRƯỜNG THCS THANH XUÂN NAMSÁNG KIẾN KINH NGHIỆM DẠY HỌC MÔN CÔNG NGHỆ 8THEO ĐỊNH HƯỚNG GIÁO DỤC STEM Lĩnh vực/ Môn: Công nghệ Cấp học: Trung học cơ sở Tên Tác giả: Đinh Quang Chiến Đơn vị công tác: Trường THCS Thanh Xuân Nam Chức vụ: Giáo viênNĂM HỌC 2021 – 2022 MỤC LỤC Nội dung TrangPHẦN I. Đặt vấn đề 1PHẦN II. Giải quyết vấn đề 3 1. Cơ sở lí luận 3 2. Thực trạng vấn đề 4 3. Phạm vi và đối tượng áp dụng 6 4. Các biện pháp đã tiến hành 6 4.1. Tổ chức bài học STEM theo hướng tiếp cận liên môn trong 7môn Công nghệ 8 4.2. Tổ chức bài học STEM theo hướng nghiên cứu khoa học 9trong môn Công nghệ 8 5. Kết quả đạt được 14Phần III. Kết luận – Kiến nghị 17Tài liệu tham khảo 19 PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ Năm học 2021 – 2022 là một năm học tiếp tục gặp nhiều khó khăn do phảigánh chịu hậu quả nặng nề từ dịch Covid-19; đồng thời cũng là năm học cho thấysức mạnh của việc ứng dụng công nghệ thông tin và đổi mới phương pháp dạy học.Trong thời đại mà sức mạnh của công nghệ thông tin được phát triển tối đa trongtất cả các ngành nghề và lĩnh vực thì không có lý do gì mà giáo dục lại không tậndụng lợi thế đó. Với tinh thần chuyển đổi số trong ngành giáo dục, ứng dụng trí tuệnhân tạo (AI) và dữ liệu lớn (Big data) trong đổi mới công tác quản lý và dạy họcthì những sáng kiến, sáng tạo của các thầy cô ngày càng được phát huy và nhânrộng. Thời gian gần đây, thuật ngữ STEM, giáo dục STEM được nhắc tới nhiềutrong giáo dục, không chỉ bởi các thầy cô giáo, các chuyên gia giáo dục, mà còn cócả các chính trị gia, lãnh đạo các tập đoàn công nghệ toàn cầu. Điều này cho thấyvai trò và ý nghĩa quan trọng của giáo dục STEM. Việc khuyến khích, thúc đẩygiáo dục STEM tại mỗi quốc gia đều hướng tới mục đích phát triển nguồn nhân lựcđáp ứng nhu cầu ngày càng cao của các ngành nghề liên quan đến khoa học, côngnghệ, kỹ thuật và toán học. Nhờ vậy mà nâng cao được sức cạnh tranh của nền kinhtế của quốc gia đó trong bối cảnh toàn cầu hóa và sự phát triển vượt bậc của khoahọc và công nghệ, mà đang hiện hữu là cuộc cách mạng 4.0. Đồng thời, cuộc cáchmạng công nghiệp lần thứ 4 với xu hướng phát triển dựa trên nền tảng tích hợp caođộ của hệ thống kết nối số hóa, vật lí, sinh học và khâu đột phá là sự phát triển củatrí tuệ nhân tạo, robot, công nghệ nano, công nghệ sinh học,…. Phát triển nguồnnhân lực chất lượng cao là một trong những lĩnh vực chịu sự tác động mạnh mẽ vàtrực tiếp nhất từ cuộc cách mạng này. Việt Nam cũng không nằm ngoài xu thế đó.Điều này đặt ra cho ngành giáo dục đào tạo (GD – ĐT) sứ mệnh to lớn là chuẩn bịđội ngũ nhân lực chất lượng cao để đáp ứng yêu cầu phát triển của đất nước. Từ đómô hình dạy học STEM là xu hướng tất yếu của nền giáo dục mỗi quốc gia và đặcbiệt tại Việt Nam. Ở nước ta, định hướng phát triển đất nước sớm trở thành nước công nghiệptheo hướng hiện đại, đặc biệt chú trọng tới phát triển kinh tế tri thức. Trong chiếnlược phát triển công nghiệp Việt Nam đến năm 2025, tầm nhìn đến năm 2035 chútrọng đào tạo nguồn nhân lực công nghiệp có kĩ năng, có năng lực sáng tạo; ưu tiênphát triển và chuyển giao công nghệ đối với các ngành.Trong đó, Chính phủ đã xácđịnh 3 nhóm ngành công nghiệp lựa chọn ưu tiên phát triển gồm: Công nghiệp chếbiến chế tạo, điện tử và viễn thông, năng lượng mới và năng lượng tái tạo. Để xâydựng được nguồn nhân lực đó, giáo dục cần phải chuẩn bị một lực lượng thành thạotrong lĩnh vực Khoa học, Công nghệ, Kĩ thuật... Vì vậy, trong quá trình hội nhậpquốc tế sâu rộng, cơ hội tiếp cận với các xu thế mới, các mô hình giáo dục mới vàhọc hỏi kinh nghiệm của các nước có nền giáo dục tiên tiến là cần thiết nhằm thayđổi căn bản giáo dục phổ thông tại Việt Nam. Giáo dục STEM xuất hiện ở Việt Nam trong vài năm trở lại đây, hiện naymới đang thực sự trở thành một hoạt động giáo dục chính thức trong trường phổthông. Tuy nhiên, giáo dục STEM với nhiệm vụ cung cấp các kiến thức và kĩ năngcần thiết cho học sinh thế kỉ 21 sẽ là mô hình giáo dục diện rộng trong tương laigần của thế giới. Đối với môn Công nghệ 8, không chỉ cần trang bị cho học sinhmột số kiến thức cơ bản về vẽ kĩ thuật, cơ khí, kĩ thuật điện,… thêm vào đó cần cósự kết hợp liên môn giữa ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: