Sáng kiến kinh nghiệm THCS: Dạy học thơ hiện đại Việt Nam lớp 9 theo định hướng phát triển năng lực cho học sinh
Số trang: 22
Loại file: pdf
Dung lượng: 290.72 KB
Lượt xem: 15
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục tiêu nghiên cứu của sáng kiến kinh nghiệm là tìm hiểu kiến thức có sẵn của học sinh về bài đọc. Đặt ra mục tiêu cho hoạt động đọc. Giúp học sinh tự giám sát quá trình đọc hiểu của các em. Cho phép học sinh đánh giá quá trình đọc hiểu của các em. Tạo cơ hội cho học sinh diễn tả ý tưởng của các em vượt ra ngoài khuôn khổ bài đọc.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm THCS: Dạy học thơ hiện đại Việt Nam lớp 9 theo định hướng phát triển năng lực cho học sinh Sáng kiến: “Dạy học thơ hiện đại Việt Nam lớp 9 theo định hướng phát triển năng lực học sinh” I.Phòng giáo dục và đào tạo Hoa Lư Trường THCS Ninh Xuân II.Tác giả sáng kiến: Trần Nhật Lan Chức danh: Giáo viên trường THCS Ninh Xuân – Hoa Lư – Ninh Bình Email: lantrn76@yahoo.com.vn Số điện thoại:01658027300 III.Tên sáng kiến, lĩnh vực áp dụng Tên sáng kiến: Dạy học thơ hiện đại Việt Nam lớp 9 theo định hướng pháttriển năng lực cho học sinh. Lĩnh vực áp dụng: Môn Ngữ văn THCS IV. Nội dung sáng kiến 1. Giải pháp cũ: Trước đây, theo phương pháp dạy học truyền thống, hoạt động “dạy” là trungtâm, giáo viên giữ vai trò là người truyền thụ kiến thức, học trò là người thụ động tiếpthu kiến thức theo sự giảng giải của giáo viên. Đối với việc dạy học các tác phẩm thơ hiện đại, phương pháp chủ yếu đượcvận dụng cũng chính là các phương pháp đặc thù chung của việc dạy học môn Ngữvăn. Đó là các phương pháp: Đọc sáng tạo, tái hiện, gợi tìm và nghiên cứu. 1.1. Đọc sáng tạo: Là phương pháp đặc biệt đối với môn Ngữ văn. Trong đó đọc diễn cảm là mộtphần của đọc sáng tạo. Đọc diễn cảm được tiến hành chủ yếu trong giờ học Văn ởtrong lớp học. Nó được vận dụng trong suốt giờ học cho đến khi kết thúc bài học.Việc đọc sáng tạo kết hợp hài hòa với cá phương pháp khác. Ưu điểm của phương pháp đọc sáng tạo: Việc đọc sáng tạo trong giờ văn làphương pháp không thể thiếu trong dạy học Văn nhất là khi dạy các tác phẩm thơ.Không có giờ học Văn nào lại không vận dụng phương pháp này, không bài thơ nàođược học lại không bắt đầu với việc đọc văn bản. Vì vậy phương pháp này quantrọng, cần thiết. Nhược điểm: Phương pháp đọc sáng tạo không có nhược điểm, chỉ có giáo viêncó quan niệm chưa đúng và vận dụng chưa phù hợp. Có người cho rằng chỉ cần đọcđầu tiết học, lại cũng có người cho rằng lúc nào cũng phải đọc mới là đổi mới. Cả haicách vận dụng trên đều chưa thật đúng đắn. Giáo viên: Trần Nhật Lan – Trường THCS Ninh Xuân – Hoa Lư Sáng kiến: “Dạy học thơ hiện đại Việt Nam lớp 9 theo định hướng phát triển năng lực học sinh” 1.2. Phương pháp tái hiện: Là phương pháp phổ biến trong giờ học Văn. Nếu nhà văn phải tái hiện cuộcsống trong tác phẩm thì ngược lại người đọc lại đi từ những chi tiết nghệ thuật của tácphẩm đến với cuộc sống. Tái hiện được hiểu rộng hơn. Nó không chỉ là sự hình dung,tưởng tượng mà còn bao gồm cả cách hình dung, tưởng tượng nữa. Chính vì thế màviệc tìm hiểu tiểu sử tác giả, hoàn cảnh ra đời của tác phẩm, tìm ra, nhắc lại nhữngchi tiết nghệ thuật quan trọng chính là nhằm tái hiện lại cuộc sống để tìm ra quy luậttình cảm và phản ánh của tác giả. Ưu điểm của phương pháp tái hiện: Với những tư liệu phong phú sinh động, với các câu hỏi chính xác và có tínhthẩm mỹ cao, giáo viên và học sinh có thể tái hiện gần như tất cả những gì tác độngđến cảm xúc và suy nghĩ của nhà văn. Từ đó học sinh đã có thể hình dung bức tranhhiện thực trong tác phẩm Nhược điểm: nếu vận dụng phương pháp tái hiện trong suốt giờ học thì vô tìnhgiờ dạy chỉ có tái hiện một cách đơn điệu. Mỗi một tác phẩm, người đọc còn cần phảihiểu thấu đáo những vấn đề tác giả gửi gắm trong tác phẩm, hiểu được cảm xúc, hiểuđược phong cách của tác giả... 1.3. Phương pháp gợi tìm Bản chất của phương pháp này là sử dụng một hệ thống câu hỏi để gợi học sinhtìm tòi suy nghĩ nhằm đạt được những mục tiêu của bài học. Giáo viên không trựctiếp đưa ra kiến thức mà hướng dẫn học sinh tư duy từng bước để tự hoàn thành kiếnthức. Học sinh có thể có những phát hiện riêng mang tính cá nhân và biết lý giải bảovệ quan điểm cá nhân của mình. Đồng thời thầy chấp nhận các cách hiểu khác nhaucủa học sinh nếu thấy hợp lý. Nhưng không được phép cho học sinh phát biểu nhữngđiều đi ngược với các giá trị đạo đức truyền thống và pháp luật. Ưu điểm của phương pháp gợi tìm: Đây là một phương pháp quan trọng. Phương pháp này thể hiện rõ nhất trìnhđộ học vấn và năng lực sư phạm của người giáo viên, giáo viên có cảm nhận đúng, cóthể nêu câu hỏi, có thể tạo tình huống có vấn đề, nhưng điều cốt lõi là không làm thaysự tìm hiểu của học sinh. Các em phải được hướng dẫn đi qua từng chặng đường chođến khi hoàn thành một khám phá, một phát hiện. Sự gợi tìm có kết quả tốt khi kếthợp với đọc, tái hiện và nghiên cứu. Nhược điểm của cách vận dụng phương pháp này: nếu chỉ coi trọng mộtphương pháp này cũng sẽ dẫn đến giờ học sẽ chỉ dừng lại ở vấn đáp gợi tìm, cũng dễdẫn đén hiện tượng học sinh không nghe sự hướng dẫn, gợi tìm của giáo viên mà tìmcách hiểu khác đi về văn bản thì thế nào? Liệu giáo viên có hướng dẫn các em tìmhiểu theo cách phát hiện, cách khám phá riêng của các em hay không. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm THCS: Dạy học thơ hiện đại Việt Nam lớp 9 theo định hướng phát triển năng lực cho học sinh Sáng kiến: “Dạy học thơ hiện đại Việt Nam lớp 9 theo định hướng phát triển năng lực học sinh” I.Phòng giáo dục và đào tạo Hoa Lư Trường THCS Ninh Xuân II.Tác giả sáng kiến: Trần Nhật Lan Chức danh: Giáo viên trường THCS Ninh Xuân – Hoa Lư – Ninh Bình Email: lantrn76@yahoo.com.vn Số điện thoại:01658027300 III.Tên sáng kiến, lĩnh vực áp dụng Tên sáng kiến: Dạy học thơ hiện đại Việt Nam lớp 9 theo định hướng pháttriển năng lực cho học sinh. Lĩnh vực áp dụng: Môn Ngữ văn THCS IV. Nội dung sáng kiến 1. Giải pháp cũ: Trước đây, theo phương pháp dạy học truyền thống, hoạt động “dạy” là trungtâm, giáo viên giữ vai trò là người truyền thụ kiến thức, học trò là người thụ động tiếpthu kiến thức theo sự giảng giải của giáo viên. Đối với việc dạy học các tác phẩm thơ hiện đại, phương pháp chủ yếu đượcvận dụng cũng chính là các phương pháp đặc thù chung của việc dạy học môn Ngữvăn. Đó là các phương pháp: Đọc sáng tạo, tái hiện, gợi tìm và nghiên cứu. 1.1. Đọc sáng tạo: Là phương pháp đặc biệt đối với môn Ngữ văn. Trong đó đọc diễn cảm là mộtphần của đọc sáng tạo. Đọc diễn cảm được tiến hành chủ yếu trong giờ học Văn ởtrong lớp học. Nó được vận dụng trong suốt giờ học cho đến khi kết thúc bài học.Việc đọc sáng tạo kết hợp hài hòa với cá phương pháp khác. Ưu điểm của phương pháp đọc sáng tạo: Việc đọc sáng tạo trong giờ văn làphương pháp không thể thiếu trong dạy học Văn nhất là khi dạy các tác phẩm thơ.Không có giờ học Văn nào lại không vận dụng phương pháp này, không bài thơ nàođược học lại không bắt đầu với việc đọc văn bản. Vì vậy phương pháp này quantrọng, cần thiết. Nhược điểm: Phương pháp đọc sáng tạo không có nhược điểm, chỉ có giáo viêncó quan niệm chưa đúng và vận dụng chưa phù hợp. Có người cho rằng chỉ cần đọcđầu tiết học, lại cũng có người cho rằng lúc nào cũng phải đọc mới là đổi mới. Cả haicách vận dụng trên đều chưa thật đúng đắn. Giáo viên: Trần Nhật Lan – Trường THCS Ninh Xuân – Hoa Lư Sáng kiến: “Dạy học thơ hiện đại Việt Nam lớp 9 theo định hướng phát triển năng lực học sinh” 1.2. Phương pháp tái hiện: Là phương pháp phổ biến trong giờ học Văn. Nếu nhà văn phải tái hiện cuộcsống trong tác phẩm thì ngược lại người đọc lại đi từ những chi tiết nghệ thuật của tácphẩm đến với cuộc sống. Tái hiện được hiểu rộng hơn. Nó không chỉ là sự hình dung,tưởng tượng mà còn bao gồm cả cách hình dung, tưởng tượng nữa. Chính vì thế màviệc tìm hiểu tiểu sử tác giả, hoàn cảnh ra đời của tác phẩm, tìm ra, nhắc lại nhữngchi tiết nghệ thuật quan trọng chính là nhằm tái hiện lại cuộc sống để tìm ra quy luậttình cảm và phản ánh của tác giả. Ưu điểm của phương pháp tái hiện: Với những tư liệu phong phú sinh động, với các câu hỏi chính xác và có tínhthẩm mỹ cao, giáo viên và học sinh có thể tái hiện gần như tất cả những gì tác độngđến cảm xúc và suy nghĩ của nhà văn. Từ đó học sinh đã có thể hình dung bức tranhhiện thực trong tác phẩm Nhược điểm: nếu vận dụng phương pháp tái hiện trong suốt giờ học thì vô tìnhgiờ dạy chỉ có tái hiện một cách đơn điệu. Mỗi một tác phẩm, người đọc còn cần phảihiểu thấu đáo những vấn đề tác giả gửi gắm trong tác phẩm, hiểu được cảm xúc, hiểuđược phong cách của tác giả... 1.3. Phương pháp gợi tìm Bản chất của phương pháp này là sử dụng một hệ thống câu hỏi để gợi học sinhtìm tòi suy nghĩ nhằm đạt được những mục tiêu của bài học. Giáo viên không trựctiếp đưa ra kiến thức mà hướng dẫn học sinh tư duy từng bước để tự hoàn thành kiếnthức. Học sinh có thể có những phát hiện riêng mang tính cá nhân và biết lý giải bảovệ quan điểm cá nhân của mình. Đồng thời thầy chấp nhận các cách hiểu khác nhaucủa học sinh nếu thấy hợp lý. Nhưng không được phép cho học sinh phát biểu nhữngđiều đi ngược với các giá trị đạo đức truyền thống và pháp luật. Ưu điểm của phương pháp gợi tìm: Đây là một phương pháp quan trọng. Phương pháp này thể hiện rõ nhất trìnhđộ học vấn và năng lực sư phạm của người giáo viên, giáo viên có cảm nhận đúng, cóthể nêu câu hỏi, có thể tạo tình huống có vấn đề, nhưng điều cốt lõi là không làm thaysự tìm hiểu của học sinh. Các em phải được hướng dẫn đi qua từng chặng đường chođến khi hoàn thành một khám phá, một phát hiện. Sự gợi tìm có kết quả tốt khi kếthợp với đọc, tái hiện và nghiên cứu. Nhược điểm của cách vận dụng phương pháp này: nếu chỉ coi trọng mộtphương pháp này cũng sẽ dẫn đến giờ học sẽ chỉ dừng lại ở vấn đáp gợi tìm, cũng dễdẫn đén hiện tượng học sinh không nghe sự hướng dẫn, gợi tìm của giáo viên mà tìmcách hiểu khác đi về văn bản thì thế nào? Liệu giáo viên có hướng dẫn các em tìmhiểu theo cách phát hiện, cách khám phá riêng của các em hay không. ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Sáng kiến kinh nghiệm Sáng kiến kinh nghiệm THCS Dạy học thơ hiện đại Việt Nam Sáng kiến kinh nghiệm môn Ngữ văn Định hướng phát triển năng lực học sinhGợi ý tài liệu liên quan:
-
Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Vận dụng giáo dục STEM trong dạy học môn Khoa học lớp 5
18 trang 1984 20 0 -
47 trang 914 6 0
-
65 trang 744 9 0
-
7 trang 583 7 0
-
16 trang 513 3 0
-
26 trang 470 0 0
-
23 trang 470 0 0
-
29 trang 468 0 0
-
37 trang 467 0 0
-
65 trang 443 3 0