![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Sáng kiến kinh nghiệm THCS: Dạy học tích cực bằng phương pháp tổ chức trò chơi sinh học
Số trang: 32
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.52 MB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm: “Dạy học tích cực bằng phương pháp tổ chức trò chơi sinh học” góp phần thực hiện mục tiêu : Giáo viên chỉ là người hướng dẫn, học sinh tự lĩnh hội kiến thức để trở thành những người năng động sáng tạo, tiếp thu những tri thức khoa học hiện đại, vận dụng những hiểu biết để tìm ra những giải pháp hợp lí cho những vấn đề trong cuộc sống quanh ta.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm THCS: Dạy học tích cực bằng phương pháp tổ chức trò chơi sinh học PHẦN A: ĐẶT VẤN ĐỀ 1. Thực trạng của vấn đề đòi hỏi phải có giải pháp mới để giải quyết.- Qua khảo sát, nghiên cứu chất lượng học tập của học sinh tôi thấy thực trạngcủa học sinh trường mình có những ưu điểm và khuyết điểm như sau:* Ưu điểm:- Môn sinh học là một môn gần gũi với đời sống, hầu hết các em rất có hứng thútrong khi học tập.- Đa số học sinh rất tích cực tham gia tranh luận về một vấn đề nào đó do giáoviên đặt ra từ những tình huống đơn giản, dễ suy nghĩ đến những tình huống hócbúa đến đau đầu và sôi nổi tranh luận.- Học sinh thích được làm việc nhóm, thích được nghe giáo viên liên hệ thực tế.* Khuyết điểm:- Học sinh chưa chủ động nắm kiến thức, còn phụ thuộc nhiều vào giáo viên.- Học sinh chưa tư duy, sáng tạo, sức ì quá lớn, đa số còn học vẹtVui chơi là một hoạt động không thể thiếu được của con người ở mọi lứa tuổi.Con người ở mọi lứa tuổi, giới tính đều muốn được vui chơi, giải trí. Ở lứa tuổihọc sinh cấp THCS hoạt động vui chơi càng có ý nghĩa quan trọng. Xã hội ngàycàng hiện đại, văn minh thì hiển nhiên trẻ em càng có điều kiện được chơi các đồchơi máy móc, tối tân nhưng chất lượng nhiều đồ chơi không được đảm bảo, cònmang tính bạo lực,…không được dư luận đồng tình. Là một giáo viên trực tiếpđứng lớp, tôi nhận thấy nếu kết hợp sử dụng các hình thức trò chơi trong mônsinh học sẽ mang lại hiệu quả cao. Bởi vì: - Vui chơi là một hoạt động học tập, tạo ra bầu không khí trong lớp học dễ chịu, thoải mái làm cho học sinh tiếp thu kiến thức tự giác, tích cực trong tâm trạng hồ hởi, vui tươi. 1- Giúp học sinh rèn luyện, củng cố, tiếp thu kiến thức đồng thời phát triển vốn kinh nghiệm mà các em đã tích lũy được trong cuộc sống thong qua hoạt động trò chơi- Phát triển tư duy nhanh nhạy, óc sáng tạo, xử lí nhanh các tình huống khi tham gia trò chơi- Phát huy năng lực cá nhân, rèn tính hòa nhập cộng đồng, nâng cao năng lực hợp tác đồng thời giáo dục ý thức kỉ luật, có tính đồng đội khi tham gia trò chơi học tậpTrong các bài học của mình, tôi đã lồng ghép một số trò chơi từ 5 – 7 phútvào bài học để giúp học sinh nắm được kiến thức cơ bản của sinh học tiềm ẩntrong các tình huống trò chơi, giúp học sinh biết vận dụng kiến thức đã họcvào thực tiễn sinh động và giáo dục đạo đức học sinh. Tuy nhiên, học sinh chỉhào hứng ít phút đó còn trong giờ học vẫn chưa thực sự sôi nổi. Vậy làm thếnào để học sinh có tâm lí thoải mái nhất khi học và giúp các em tìm đến kiếnthức mà không theo kiểu nhồi nhét? Điều trăn trở đó đã nảy ra trong tôi một ýnghĩ là dạy học theo hướng tổ chức: “ Trò chơi sinh học ”. Tôi đã áp dụng ởmột số bài sinh học 7. Điều đáng mừng là qua những lần tổ chức trò chơi nàytrên đơn vị lớp, tôi thật sự thấy hài lòng vì nó đem lại hiệu quả cao, học sinhhào hứng chờ đón tiết học để được “học mà chơi, chơi mà học”. Vì vậy tôixin chia sẻ với đồng nghiệp kinh nghiệm: “Dạy học tích cực bằng phươngpháp tổ chức trò chơi sinh học” góp phần thực hiện mục tiêu : Giáo viên chỉlà người hướng dẫn, học sinh tự lĩnh hội kiến thức để trở thành những ngườinăng động sáng tạo, tiếp thu những tri thức khoa học hiện đại, vận dụngnhững hiểu biết để tìm ra những giải pháp hợp lí cho những vấn đề trong cuộcsống quanh ta. 22. Mục đích nghiên cứu của đề tài - Thiết kế, xây dựng và tổ chức “ Trò chơi sinh học” dựa trên các trò chơitruyền hình hoặc các trò chơi dân gian để nâng cao hiệu quả giảng dạy.- Rèn tư duy nhanh nhạy, kĩ năng quan sát, phân tích tổng hợp, khái quát hóakiến thức, phát triển kĩ năng phán đoán của học sinh- Vận dụng và thực hiện yêu cầu đổi mới phương pháp dạy học hiện nay: giáoviên thực sự là người tổ chức, hướng dẫn, điều khiển mọi hoạt động của học sinhcòn học sinh là đối tượng tham gia trực tiếp, chủ động, linh hoạt, sáng tạo tronghoạt động học tập của mình tạo ra một không khí phấn khởi, hào hứng trong họctập sinh học3. Phạm vi nghiên cứu của đề tài Địa điểm nghiên cứu đề tài theo các đơn vị lớp 7a, 7b, 7c, 7e, 7g tại trườngđang công tác.4. Phương pháp nghiên cứu- Phương pháp nghiên cứu lý thuyết: Để hoàn thành tài liệu này tôi đã nghiêncứu các tài liệu có liên quan sau:+ Các tài liệu về công trình nghiên cứu cơ sở lí luận của việc đổi mới phươngpháp dạy học theo hướng phát huy tính tích cực, lấy học sinh làm trung tâm+ Các tài liệu về tổ chức các hoạt động vui chơi trong dạy học, dạy học bằng tròchơi……..kể các các trò chơi trên truyền hình và dân gian đẻ có thêm kiến thứcvà kinh nghiệm+ Các tài liệu khoa học về chương trình SGK, sách hướng dẫn giảng dạy sinhhọc 7 và các tài liệu tham khảo nhằm xác định được chuẩn kiến thức, kĩ năng- Phương pháp nghiên cứu thực tế+ Tìm hiểu thực trạng tổ chức các hoạt động dạy học của giáo viên trong tổchuyên môn và các giáo viên cùng tr ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm THCS: Dạy học tích cực bằng phương pháp tổ chức trò chơi sinh học PHẦN A: ĐẶT VẤN ĐỀ 1. Thực trạng của vấn đề đòi hỏi phải có giải pháp mới để giải quyết.- Qua khảo sát, nghiên cứu chất lượng học tập của học sinh tôi thấy thực trạngcủa học sinh trường mình có những ưu điểm và khuyết điểm như sau:* Ưu điểm:- Môn sinh học là một môn gần gũi với đời sống, hầu hết các em rất có hứng thútrong khi học tập.- Đa số học sinh rất tích cực tham gia tranh luận về một vấn đề nào đó do giáoviên đặt ra từ những tình huống đơn giản, dễ suy nghĩ đến những tình huống hócbúa đến đau đầu và sôi nổi tranh luận.- Học sinh thích được làm việc nhóm, thích được nghe giáo viên liên hệ thực tế.* Khuyết điểm:- Học sinh chưa chủ động nắm kiến thức, còn phụ thuộc nhiều vào giáo viên.- Học sinh chưa tư duy, sáng tạo, sức ì quá lớn, đa số còn học vẹtVui chơi là một hoạt động không thể thiếu được của con người ở mọi lứa tuổi.Con người ở mọi lứa tuổi, giới tính đều muốn được vui chơi, giải trí. Ở lứa tuổihọc sinh cấp THCS hoạt động vui chơi càng có ý nghĩa quan trọng. Xã hội ngàycàng hiện đại, văn minh thì hiển nhiên trẻ em càng có điều kiện được chơi các đồchơi máy móc, tối tân nhưng chất lượng nhiều đồ chơi không được đảm bảo, cònmang tính bạo lực,…không được dư luận đồng tình. Là một giáo viên trực tiếpđứng lớp, tôi nhận thấy nếu kết hợp sử dụng các hình thức trò chơi trong mônsinh học sẽ mang lại hiệu quả cao. Bởi vì: - Vui chơi là một hoạt động học tập, tạo ra bầu không khí trong lớp học dễ chịu, thoải mái làm cho học sinh tiếp thu kiến thức tự giác, tích cực trong tâm trạng hồ hởi, vui tươi. 1- Giúp học sinh rèn luyện, củng cố, tiếp thu kiến thức đồng thời phát triển vốn kinh nghiệm mà các em đã tích lũy được trong cuộc sống thong qua hoạt động trò chơi- Phát triển tư duy nhanh nhạy, óc sáng tạo, xử lí nhanh các tình huống khi tham gia trò chơi- Phát huy năng lực cá nhân, rèn tính hòa nhập cộng đồng, nâng cao năng lực hợp tác đồng thời giáo dục ý thức kỉ luật, có tính đồng đội khi tham gia trò chơi học tậpTrong các bài học của mình, tôi đã lồng ghép một số trò chơi từ 5 – 7 phútvào bài học để giúp học sinh nắm được kiến thức cơ bản của sinh học tiềm ẩntrong các tình huống trò chơi, giúp học sinh biết vận dụng kiến thức đã họcvào thực tiễn sinh động và giáo dục đạo đức học sinh. Tuy nhiên, học sinh chỉhào hứng ít phút đó còn trong giờ học vẫn chưa thực sự sôi nổi. Vậy làm thếnào để học sinh có tâm lí thoải mái nhất khi học và giúp các em tìm đến kiếnthức mà không theo kiểu nhồi nhét? Điều trăn trở đó đã nảy ra trong tôi một ýnghĩ là dạy học theo hướng tổ chức: “ Trò chơi sinh học ”. Tôi đã áp dụng ởmột số bài sinh học 7. Điều đáng mừng là qua những lần tổ chức trò chơi nàytrên đơn vị lớp, tôi thật sự thấy hài lòng vì nó đem lại hiệu quả cao, học sinhhào hứng chờ đón tiết học để được “học mà chơi, chơi mà học”. Vì vậy tôixin chia sẻ với đồng nghiệp kinh nghiệm: “Dạy học tích cực bằng phươngpháp tổ chức trò chơi sinh học” góp phần thực hiện mục tiêu : Giáo viên chỉlà người hướng dẫn, học sinh tự lĩnh hội kiến thức để trở thành những ngườinăng động sáng tạo, tiếp thu những tri thức khoa học hiện đại, vận dụngnhững hiểu biết để tìm ra những giải pháp hợp lí cho những vấn đề trong cuộcsống quanh ta. 22. Mục đích nghiên cứu của đề tài - Thiết kế, xây dựng và tổ chức “ Trò chơi sinh học” dựa trên các trò chơitruyền hình hoặc các trò chơi dân gian để nâng cao hiệu quả giảng dạy.- Rèn tư duy nhanh nhạy, kĩ năng quan sát, phân tích tổng hợp, khái quát hóakiến thức, phát triển kĩ năng phán đoán của học sinh- Vận dụng và thực hiện yêu cầu đổi mới phương pháp dạy học hiện nay: giáoviên thực sự là người tổ chức, hướng dẫn, điều khiển mọi hoạt động của học sinhcòn học sinh là đối tượng tham gia trực tiếp, chủ động, linh hoạt, sáng tạo tronghoạt động học tập của mình tạo ra một không khí phấn khởi, hào hứng trong họctập sinh học3. Phạm vi nghiên cứu của đề tài Địa điểm nghiên cứu đề tài theo các đơn vị lớp 7a, 7b, 7c, 7e, 7g tại trườngđang công tác.4. Phương pháp nghiên cứu- Phương pháp nghiên cứu lý thuyết: Để hoàn thành tài liệu này tôi đã nghiêncứu các tài liệu có liên quan sau:+ Các tài liệu về công trình nghiên cứu cơ sở lí luận của việc đổi mới phươngpháp dạy học theo hướng phát huy tính tích cực, lấy học sinh làm trung tâm+ Các tài liệu về tổ chức các hoạt động vui chơi trong dạy học, dạy học bằng tròchơi……..kể các các trò chơi trên truyền hình và dân gian đẻ có thêm kiến thứcvà kinh nghiệm+ Các tài liệu khoa học về chương trình SGK, sách hướng dẫn giảng dạy sinhhọc 7 và các tài liệu tham khảo nhằm xác định được chuẩn kiến thức, kĩ năng- Phương pháp nghiên cứu thực tế+ Tìm hiểu thực trạng tổ chức các hoạt động dạy học của giáo viên trong tổchuyên môn và các giáo viên cùng tr ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Sáng kiến kinh nghiệm Sáng kiến kinh nghiệm THCS Phương pháp tổ chức trò chơi sinh học Dạy học tích cực Phương pháp dạy học tích cựcTài liệu liên quan:
-
Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Vận dụng giáo dục STEM trong dạy học môn Khoa học lớp 5
18 trang 2033 21 0 -
47 trang 1036 6 0
-
65 trang 757 9 0
-
7 trang 609 8 0
-
16 trang 547 3 0
-
26 trang 480 0 0
-
23 trang 477 0 0
-
37 trang 476 0 0
-
29 trang 476 0 0
-
65 trang 470 3 0