Sáng kiến kinh nghiệm THCS: Dạy học tích hợp môn Âm nhạc ở trường trung học cơ sở
Số trang: 42
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.01 MB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 5 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Dạy học tích hợp và dạy học phân hóa là một trong định hướng xây dựng chương trình và sách giáo khoa sau năm 2019. Trong thực tế, dạy học tích hợp và phân hóa ở trường phổ thông đã được thực hiện ở những chừng mực nhất định, như sử dụng kiến thức liên môn trong bài giảng hay kết hợp, lồng ghép giữa lý thuyết với thực tiễn đời sống trong bài giảng. Vấn đề dạy học tích hợp (DHTH) và dạy học phân hóa (DHPH) ở bậc phổ thông mà giáo dục Việt Nam đang mong muốn đó là triển khai một cách đồng bộ và hệ thống. Điều đó không những đòi hỏi sự thay đổi chương trình (CT) và sách giáo khoa (SGK) mà còn đòi hỏi thay đổi về phương pháp dạy học, kiểm tra đánh giá.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm THCS: Dạy học tích hợp môn Âm nhạc ở trường trung học cơ sở TTTTT ỦY BAN NHÂN DÂN HUYỆN CƢ JÚT TRƢỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ NGUYỄN TẤT THÀNH SÁNG KIẾN Đề tài : “ DẠY HỌC TÍCH HỢP MÔN ÂM NHẠC Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ ”Lĩnh vực: Các hoạt động giáo dụcTác giả: Ngô Thị HuyềnChức vụ: Giáo viênĐơn vị công tác: Trường THCS Nguyễn Tất Thành Cư Jút, năm 2021 MỤC LỤC 11. Mở đầu…………………………......………………………….....…trang 21.1 Lý do chọn đề tài…………………………………..………..…….trang 21.2 Mục đích nghiên cứu………………………………..………….…trang 21.3 Đối tượng nghiên cứu………………………………..………........trang 31.4 Phương pháp nghiên cứu……………………….……………..….trang 31.5 Giới hạn phạm vi nghiên cứu…………………………………….trang 52. Nội dung…………………………………………………………….trang 52.1 Cơ sở lý luận………………………………………………………trang 52.2 Thực trạng của vấn đề………………………………………..…trang 102.3 Các giải pháp thực hiện……………………………………..…..trang 142.4. Kết quả sáng kiến kinh nghiệm……………………...………...trang 373. Kết luận……………………………………….……...……………trang 383.1. Kết luận…………………………………………………………trang 383.2. Kiến nghị …………………………………….…...…….……....trang 39Tài liệu tham khảo…………………………………………………..trang 41 2 1. MỞ ĐẦU Chúng ta đều biết rằng giáo dục là quốc sách hàng đầu ,chất lượng giáoviên là lý do số một của những năm học trước mắt nâng cao mặt bằng dân trícủa cả nước, chuẩn bị nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu công nghiệp hoá, hiệnđại hoá Đất nước. Chuẩn bị hành trang để tự tin vững bước ở thế kỷ 21, theokịp các trong khu vực và các nước trên thế giới. Để đáp ứng nhu cầu toàn diện cho học sinh chúng ta không thể khôngnói đến bộ môn giáo dục âm nhạc trong nhà trường phổ thông.1.1 Lý do chọn đề tài Âm nhạc là môn nghệ thuật, dùng âm thanh để biểu hiện tâm tư tìnhcảm, ước nguyện của con người, đó là đời sống tinh thần của con ngườikhông thể thiếu. Giáo dục âm nhạc trong trường phổ thông nhằm góp phần phát triển bồidưỡng tình cảm đạo đức, trí tuệ nhân cách của học sinh, giúp các em cónhững hiểu biết sơ đẳng về cái hay, cái đẹp trong nghệ thuật âm nhạc, về ýnghĩa, tác dụng của âm nhạc đối với đời sống góp phần đào tạo các em thànhnhững con người toàn diện. Vì vậy môn Âm nhạc nói chung và các phân môn nói riêng có thể xemlà một môn học tuy không mới nhưng không thể dễ dạy tích hợp liên môn đốivới khá đông giáo viên, hơn nữa nó lại chưa được thực hiện đầy đủ, rộng rãivà có sự quan tâm thích đáng trong tất cả các trường. Chính vì thế mà dạy và học môn Âm nhạc nói chung trở thành nhữngbăn khoăn trăn trở của bản thân tôi. Cho nên truyền thụ ra sao, theo phươngpháp nào là câu hỏi lớn mà mỗi giáo viên đang ngày đêm suy nghĩ để bàigiảng của mình có hiệu quả hơn, thành công hơn.1.2. Mục đích nghiên cứu Dạy học tích hợp là một xu thế được các quốc gia trên thế giới và ViệtNam triển khai thực hiện nhất là trong bối cảnh nước ta đang đổi mới căn bản,toàn diện giáo dục và đào tạo. Dạy học tích hợp nhằm định hướng hình thành 3một số năng lực cho người học, thực hiện yêu cầu giảm tải và tránh sự trùnglặp về kiến thức giữa các môn học. Dạy học tích hợp và dạy học phân hóa là một trong định hướng xây dựngchương trình và sách giáo khoa sau năm 2019. Trong thực tế, dạy học tíchhợp và phân hóa ở trường phổ thông đã được thực hiện ở những chừng mựcnhất định, như sử dụng kiến thức liên môn trong bài giảng hay kết hợp, lồngghép giữa lý thuyết với thực tiễn đời sống trong bài giảng. Vấn đề dạy họctích hợp (DHTH) và dạy học phân hóa (DHPH) ở bậc phổ thông mà giáo dụcViệt Nam đang mong muốn đó là triển khai một cách đồng bộ và hệ thống.Điều đó không những đòi hỏi sự thay đổi chương trình (CT) và sách giáokhoa (SGK) mà còn đòi hỏi thay đổi về phương pháp dạy học, kiểm tra đánhgiá.1.3 Đối tượng nghiên cứu Dạy học tích hợp được thực hiện tập trung ở cấp Tiểu học và THCS,dạyhọc phân hóa đẩy mạnh ở cấp THPT. Để phù hợp với đối tượng GV và SVhiện nay, chúng tôi xin đề tập trung vào vấn đề dạy học tích hợp và đào tạogiáo viên đáp ứng yêu cầu dạy học tích hợp trong chương trình và SGK saunăm 2019.1.4 Phương pháp nghiên cứu - Dạy cho học sinh sử dụng kiến thức trong tình huống cụ thểThay vì tham nhồi nhét cho học sinh nhiều kiến thức lí thuyết đủ loại, dạy họctích hợp chú trọng tập dượt cho học sinh vận dụng các kiến thức kĩ năng họcđược vào các tình huống thực tế, có ích cho cuộc sống sau này làm công dân,làm người lao động, làm cha mẹ, có năng lực sống tự lập.- Xác lập mối quan hệ giữa các khái niệm đã học Trong quá trình học tập, học sinh có thể lần lượt học những môn học khácnhau, những phần khác nhau trong mỗi môn học nhưng học sinh phải biết đặtcác khái niệm đã học trong những mối quan hệ hệ thống trong phạm vi từ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm THCS: Dạy học tích hợp môn Âm nhạc ở trường trung học cơ sở TTTTT ỦY BAN NHÂN DÂN HUYỆN CƢ JÚT TRƢỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ NGUYỄN TẤT THÀNH SÁNG KIẾN Đề tài : “ DẠY HỌC TÍCH HỢP MÔN ÂM NHẠC Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ ”Lĩnh vực: Các hoạt động giáo dụcTác giả: Ngô Thị HuyềnChức vụ: Giáo viênĐơn vị công tác: Trường THCS Nguyễn Tất Thành Cư Jút, năm 2021 MỤC LỤC 11. Mở đầu…………………………......………………………….....…trang 21.1 Lý do chọn đề tài…………………………………..………..…….trang 21.2 Mục đích nghiên cứu………………………………..………….…trang 21.3 Đối tượng nghiên cứu………………………………..………........trang 31.4 Phương pháp nghiên cứu……………………….……………..….trang 31.5 Giới hạn phạm vi nghiên cứu…………………………………….trang 52. Nội dung…………………………………………………………….trang 52.1 Cơ sở lý luận………………………………………………………trang 52.2 Thực trạng của vấn đề………………………………………..…trang 102.3 Các giải pháp thực hiện……………………………………..…..trang 142.4. Kết quả sáng kiến kinh nghiệm……………………...………...trang 373. Kết luận……………………………………….……...……………trang 383.1. Kết luận…………………………………………………………trang 383.2. Kiến nghị …………………………………….…...…….……....trang 39Tài liệu tham khảo…………………………………………………..trang 41 2 1. MỞ ĐẦU Chúng ta đều biết rằng giáo dục là quốc sách hàng đầu ,chất lượng giáoviên là lý do số một của những năm học trước mắt nâng cao mặt bằng dân trícủa cả nước, chuẩn bị nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu công nghiệp hoá, hiệnđại hoá Đất nước. Chuẩn bị hành trang để tự tin vững bước ở thế kỷ 21, theokịp các trong khu vực và các nước trên thế giới. Để đáp ứng nhu cầu toàn diện cho học sinh chúng ta không thể khôngnói đến bộ môn giáo dục âm nhạc trong nhà trường phổ thông.1.1 Lý do chọn đề tài Âm nhạc là môn nghệ thuật, dùng âm thanh để biểu hiện tâm tư tìnhcảm, ước nguyện của con người, đó là đời sống tinh thần của con ngườikhông thể thiếu. Giáo dục âm nhạc trong trường phổ thông nhằm góp phần phát triển bồidưỡng tình cảm đạo đức, trí tuệ nhân cách của học sinh, giúp các em cónhững hiểu biết sơ đẳng về cái hay, cái đẹp trong nghệ thuật âm nhạc, về ýnghĩa, tác dụng của âm nhạc đối với đời sống góp phần đào tạo các em thànhnhững con người toàn diện. Vì vậy môn Âm nhạc nói chung và các phân môn nói riêng có thể xemlà một môn học tuy không mới nhưng không thể dễ dạy tích hợp liên môn đốivới khá đông giáo viên, hơn nữa nó lại chưa được thực hiện đầy đủ, rộng rãivà có sự quan tâm thích đáng trong tất cả các trường. Chính vì thế mà dạy và học môn Âm nhạc nói chung trở thành nhữngbăn khoăn trăn trở của bản thân tôi. Cho nên truyền thụ ra sao, theo phươngpháp nào là câu hỏi lớn mà mỗi giáo viên đang ngày đêm suy nghĩ để bàigiảng của mình có hiệu quả hơn, thành công hơn.1.2. Mục đích nghiên cứu Dạy học tích hợp là một xu thế được các quốc gia trên thế giới và ViệtNam triển khai thực hiện nhất là trong bối cảnh nước ta đang đổi mới căn bản,toàn diện giáo dục và đào tạo. Dạy học tích hợp nhằm định hướng hình thành 3một số năng lực cho người học, thực hiện yêu cầu giảm tải và tránh sự trùnglặp về kiến thức giữa các môn học. Dạy học tích hợp và dạy học phân hóa là một trong định hướng xây dựngchương trình và sách giáo khoa sau năm 2019. Trong thực tế, dạy học tíchhợp và phân hóa ở trường phổ thông đã được thực hiện ở những chừng mựcnhất định, như sử dụng kiến thức liên môn trong bài giảng hay kết hợp, lồngghép giữa lý thuyết với thực tiễn đời sống trong bài giảng. Vấn đề dạy họctích hợp (DHTH) và dạy học phân hóa (DHPH) ở bậc phổ thông mà giáo dụcViệt Nam đang mong muốn đó là triển khai một cách đồng bộ và hệ thống.Điều đó không những đòi hỏi sự thay đổi chương trình (CT) và sách giáokhoa (SGK) mà còn đòi hỏi thay đổi về phương pháp dạy học, kiểm tra đánhgiá.1.3 Đối tượng nghiên cứu Dạy học tích hợp được thực hiện tập trung ở cấp Tiểu học và THCS,dạyhọc phân hóa đẩy mạnh ở cấp THPT. Để phù hợp với đối tượng GV và SVhiện nay, chúng tôi xin đề tập trung vào vấn đề dạy học tích hợp và đào tạogiáo viên đáp ứng yêu cầu dạy học tích hợp trong chương trình và SGK saunăm 2019.1.4 Phương pháp nghiên cứu - Dạy cho học sinh sử dụng kiến thức trong tình huống cụ thểThay vì tham nhồi nhét cho học sinh nhiều kiến thức lí thuyết đủ loại, dạy họctích hợp chú trọng tập dượt cho học sinh vận dụng các kiến thức kĩ năng họcđược vào các tình huống thực tế, có ích cho cuộc sống sau này làm công dân,làm người lao động, làm cha mẹ, có năng lực sống tự lập.- Xác lập mối quan hệ giữa các khái niệm đã học Trong quá trình học tập, học sinh có thể lần lượt học những môn học khácnhau, những phần khác nhau trong mỗi môn học nhưng học sinh phải biết đặtcác khái niệm đã học trong những mối quan hệ hệ thống trong phạm vi từ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Sáng kiến kinh nghiệm Sáng kiến kinh nghiệm THCS Sáng kiến kinh nghiệm môn Âm nhạc Trường THCS Nguyễn Tất Thành Giáo dục âm nhạc Dạy học tích hợpGợi ý tài liệu liên quan:
-
Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Vận dụng giáo dục STEM trong dạy học môn Khoa học lớp 5
18 trang 2007 21 0 -
47 trang 946 6 0
-
65 trang 750 9 0
-
7 trang 590 7 0
-
16 trang 532 3 0
-
26 trang 476 0 0
-
23 trang 473 0 0
-
29 trang 472 0 0
-
37 trang 471 0 0
-
65 trang 466 3 0