Sáng kiến kinh nghiệm THCS: Đổi mới công tác chỉ đạo và tổ chức hoạt động thư viện trường học, xây dựng mô hình thư viện lớp học
Số trang: 15
Loại file: pdf
Dung lượng: 3.14 MB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục tiêu nghiên cứu của sáng kiến kinh nghiệm là cán bộ quản lý các trường phải là những người có năng lực, có trình độ chuyên môn vững vàng, có kỹ năng tổ chức và quản lý tốt, nhiệt tình, trách nhiệm trong công việc, luôn sáng tạo, dám nghĩ dám làm, dám chịu trách nhiệm, là người tiên phong trong việc thực hiện đổi mới giáo dục. Lãnh đạo và cán bộ quản lý các trường phải xây dựng kế hoạch chỉ đạo, tổ chức thực hiện phù hợp với điều kiện cụ thể, đồng thời phải nắm bắt được tâm tư, tình cảm và những nhu cầu cần thiết bồi dưỡng về chuyên môn của cán bộ thư viện, từ đó có những giải pháp, đúng mục đích, thiết thực thì mới có hiệu quả để nâng cao chất lượng hoạt động thư viện trường học, nâng cao chất lượng văn hóa đọc cho cán bộ, giáo viên và học sinh.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm THCS: Đổi mới công tác chỉ đạo và tổ chức hoạt động thư viện trường học, xây dựng mô hình thư viện lớp học CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc ĐƠN YÊU CẦU CÔNG NHẬN SÁNG KIẾN Kính gửi: Hội đồng Sáng kiến huyện Nho Quan. Họ và tên: Trần Thị Kim Oanh Năm sinh: 1972 Đơn vị công tác: Trường THCS Quỳnh Lưu Chức vụ: Hiệu trưởng Trình độ chuyên môn: Đại học Là tác giả đề nghị xét công nhận sáng kiến: Đổi mới công tác chỉ đạo và tổ chức hoạt động thư viện trường học, xâydựng mô hình thư viện lớp học. I. LĨNH VỰC ÁP DỤNG SÁNG KIẾN: Quản lý giáo dục. II. CHỦ ĐẦU TƯ SÁNG KIẾN: Trường THCS Quỳnh Lưu. III. THỜI GIAN ÁP DỤNG: 02 năm học (2015-2016 và 2016-2017). IV. MÔ TẢ BẢN CHẤT CỦA SÁNG KIẾN 1. Nội dung sáng kiến Thực hiện Nghị quyết 29 - NQ/TW ngày 04 tháng 11 năm 2013 của Banchấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam khóa XI Về đổi mới căn bản,toàn diện giáo dục và đào tạo, đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa, hiện đại hóatrong điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa và hội nhập quốctế. Giáo dục phổ thông cần đạt tới mục tiêu cụ thể là tập trung phát triển trí tuệ,thể chất, hình thành phẩm chất, năng lực công dân, phát hiện và bồi dưỡng năngkhiếu, định hướng nghề nghiệp cho học sinh; nâng cao chất lượng giáo dục toàndiện, chú trọng giáo dục lý tưởng, truyền thống, đạo đức, lối sống, ngoại ngữ, tinhọc, năng lực và kỹ năng thực hành, vận dụng kiến thức vào thực tiễn; tự học,phát triển khả năng sáng tạo, khuyến khích học tập suốt đời. Thư viện trường phổ thông là một bộ phận cơ sở vật chất trọng yếu, trungtâm sinh hoạt văn hóa và khoa học của trường.Thư viện góp phần nâng cao chấtlượng dạy và học của giáo viên, bồi dưỡng kiến thức cơ bản về khoa học và xâydựng thói quen tự học, tự nghiên cứu cho học sinh.Tạo cơ sở từng bước thay đổiphương pháp dạy học của giáo viên.Đồng thời thư viện tham gia tích cực vàoviệc bồi dưỡng chính trị và xây dựng nếp sống văn hóa cho các thành viên trongtrường. 1 Trong những năm học vừa qua các văn bản chỉ đạo về kế hoạch nhiệm vụcủa ngành đều đặt vấn đề về vị trí vai trò, tác dụng của thư viện trường học. Đặcbiệt hai năm học 2015-2016; 2016-2017 sở giáo dục và đạo tạo đã có văn bảnchỉ đạo việc triển khai hoạt động thư viện trường học nhất là triển khai thư việnlớp học trong các nhà trường. Từ nhận thức về vai trò của thư viện trường học như trên, là người quảnlý tôi nhận thấy cần phải quan tâm đặc biệt tới công tác chỉ đạo hoạt động thưviện. Trong những năm qua nhất là hai năm 2015-2016; 2016-2017 TrườngTHCS Quỳnh Lưu đã tập trung chỉ đạo thư viện đổi mới hình thức hoạt động vàtriển khai mô hình thư viện mở, thư viện lớp học. góp phần nâng cao chất lượnghoạt động thư viện cũng như nâng cao chất lượng chuyên môn trong trường. Trong những năm qua, THCS Quỳnh Lưu đã áp dụng một số giải pháp: “Đổimới công tác chỉ đạo và tổ chức hoạt động thư viện trường học, xây dựng môhình thư viện lớp học” nhằm tìm ra các biên pháp tổ chức, chỉ đạo hoạt độngthư viện phù hợp, góp phần nâng cao hơn nữa chất lượng giáo dục nhà trườngvà đã thu được thành công nhất định. Tôi xin chia sẻ cùng các đồng nghiệp với hyvọng: sáng kiến sẽ góp một phần nhỏ vào việc thực hiện đổi mới căn bản, toàn diệngiáo dục. 1.1. Giải pháp cũ thường làm 1.1.1. Nội dung giải pháp Trước năm học 2015-2016 việc chỉ đạo tổ chức hoạt động thư viện ở cáctrường THCS nói chung và thư viện trường THCS Quỳnh Lưu nói riêng vẫnđược tiến hành thường xuyên, nhưng cách tổ chức và hiệu quả của nó thì khôngđược như mong đợi. Cụ thể những giải pháp cũ đã chỉ đạo thực hiện hoạt độngthư viện của trường như sau: - Bổ xung đầu sách cho thư viện - Tuyên truyền giới thiệu sách chủ yếu qua bảng tin, và kết hợp trong cácbuổi chào cờ đàu tuần. - Đầu năm học, đầu học kỳ tổ chức cho học sinh, giáo viên mượn sách - Hàng tuần thư viện mở của cho giáo viên, học sinh đến mượn, đọc tạithư viện. - Gần như tất cả các hoạt động của thư viện đều trong không gian chungđó là kho sách, phòng đọc của giáo viên, phòng đọc của học sinh. Đến thư viện- tra cứu - mượn- đọc - trả. Không lôi cuốn, thời gian đến thư viện ít hiệu quả không cao. 1.1.2. Nhược điểm của giải pháp cũ - Với cách tổ chức hoạt động như trên, chưa thu hút được cán bộ giáoviên nhất là học sinh đến thư viện. - Tỉ lệ đến thư viện đọc sách không cao. 2 - Thời gian xuống thư viện của giáo viên, học sinh ít. - Hình thức tuyên truyền giới thiệu sách chư phong phú chư thu hút đượcđộc giả. - Hiệu quả việc đọc, tra cứu tài liệu thấp. 1.2. Giải pháp mới cải tiến 1.2.1 Giải pháp 1: Tổ chức hoạt động tuyên truyền giới thiệu sách theohướng đổi mới Giới thiệu sách là họat động chủ yếu thông qua những phương thức, côngcụ riêng chủ yếu là các biện pháp trực quan tác động trực tiếp vào nhận thức, tưtưởng, tình cảm của học sinh, lôi cuốn các em vào những hoạt động theo mụctiêu đã định. Nó bao gồm các hình thức: - Giới thiệu sách bằng pa nô, mô hình… - Giới thiệu sách bằng các phương tiện thông tin đại chúng. - Giới thiệu sách bằng các hình thức như giới thiệu sách hay, mờidiễn giả đến giới thiệu tác phẩm … Mỗi hình thức tuyên truyền, giới thiệu sách đều rất quan trọng và cónhững ưu thế riêng. Tuy nhiên để sử dụng hình thức nào thì phải dựa trên yêucầu, nội dung, tính chất của vấn đề, từng nội dung, điều kiện khả năng kinh tế,đối tượng, vùng miền… của từng trường mà áp dụng, thực hiện. Từ thực tế của việc tổ chức cũng như chỉ đạo hoạt động thư viện nói ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm THCS: Đổi mới công tác chỉ đạo và tổ chức hoạt động thư viện trường học, xây dựng mô hình thư viện lớp học CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc ĐƠN YÊU CẦU CÔNG NHẬN SÁNG KIẾN Kính gửi: Hội đồng Sáng kiến huyện Nho Quan. Họ và tên: Trần Thị Kim Oanh Năm sinh: 1972 Đơn vị công tác: Trường THCS Quỳnh Lưu Chức vụ: Hiệu trưởng Trình độ chuyên môn: Đại học Là tác giả đề nghị xét công nhận sáng kiến: Đổi mới công tác chỉ đạo và tổ chức hoạt động thư viện trường học, xâydựng mô hình thư viện lớp học. I. LĨNH VỰC ÁP DỤNG SÁNG KIẾN: Quản lý giáo dục. II. CHỦ ĐẦU TƯ SÁNG KIẾN: Trường THCS Quỳnh Lưu. III. THỜI GIAN ÁP DỤNG: 02 năm học (2015-2016 và 2016-2017). IV. MÔ TẢ BẢN CHẤT CỦA SÁNG KIẾN 1. Nội dung sáng kiến Thực hiện Nghị quyết 29 - NQ/TW ngày 04 tháng 11 năm 2013 của Banchấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam khóa XI Về đổi mới căn bản,toàn diện giáo dục và đào tạo, đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa, hiện đại hóatrong điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa và hội nhập quốctế. Giáo dục phổ thông cần đạt tới mục tiêu cụ thể là tập trung phát triển trí tuệ,thể chất, hình thành phẩm chất, năng lực công dân, phát hiện và bồi dưỡng năngkhiếu, định hướng nghề nghiệp cho học sinh; nâng cao chất lượng giáo dục toàndiện, chú trọng giáo dục lý tưởng, truyền thống, đạo đức, lối sống, ngoại ngữ, tinhọc, năng lực và kỹ năng thực hành, vận dụng kiến thức vào thực tiễn; tự học,phát triển khả năng sáng tạo, khuyến khích học tập suốt đời. Thư viện trường phổ thông là một bộ phận cơ sở vật chất trọng yếu, trungtâm sinh hoạt văn hóa và khoa học của trường.Thư viện góp phần nâng cao chấtlượng dạy và học của giáo viên, bồi dưỡng kiến thức cơ bản về khoa học và xâydựng thói quen tự học, tự nghiên cứu cho học sinh.Tạo cơ sở từng bước thay đổiphương pháp dạy học của giáo viên.Đồng thời thư viện tham gia tích cực vàoviệc bồi dưỡng chính trị và xây dựng nếp sống văn hóa cho các thành viên trongtrường. 1 Trong những năm học vừa qua các văn bản chỉ đạo về kế hoạch nhiệm vụcủa ngành đều đặt vấn đề về vị trí vai trò, tác dụng của thư viện trường học. Đặcbiệt hai năm học 2015-2016; 2016-2017 sở giáo dục và đạo tạo đã có văn bảnchỉ đạo việc triển khai hoạt động thư viện trường học nhất là triển khai thư việnlớp học trong các nhà trường. Từ nhận thức về vai trò của thư viện trường học như trên, là người quảnlý tôi nhận thấy cần phải quan tâm đặc biệt tới công tác chỉ đạo hoạt động thưviện. Trong những năm qua nhất là hai năm 2015-2016; 2016-2017 TrườngTHCS Quỳnh Lưu đã tập trung chỉ đạo thư viện đổi mới hình thức hoạt động vàtriển khai mô hình thư viện mở, thư viện lớp học. góp phần nâng cao chất lượnghoạt động thư viện cũng như nâng cao chất lượng chuyên môn trong trường. Trong những năm qua, THCS Quỳnh Lưu đã áp dụng một số giải pháp: “Đổimới công tác chỉ đạo và tổ chức hoạt động thư viện trường học, xây dựng môhình thư viện lớp học” nhằm tìm ra các biên pháp tổ chức, chỉ đạo hoạt độngthư viện phù hợp, góp phần nâng cao hơn nữa chất lượng giáo dục nhà trườngvà đã thu được thành công nhất định. Tôi xin chia sẻ cùng các đồng nghiệp với hyvọng: sáng kiến sẽ góp một phần nhỏ vào việc thực hiện đổi mới căn bản, toàn diệngiáo dục. 1.1. Giải pháp cũ thường làm 1.1.1. Nội dung giải pháp Trước năm học 2015-2016 việc chỉ đạo tổ chức hoạt động thư viện ở cáctrường THCS nói chung và thư viện trường THCS Quỳnh Lưu nói riêng vẫnđược tiến hành thường xuyên, nhưng cách tổ chức và hiệu quả của nó thì khôngđược như mong đợi. Cụ thể những giải pháp cũ đã chỉ đạo thực hiện hoạt độngthư viện của trường như sau: - Bổ xung đầu sách cho thư viện - Tuyên truyền giới thiệu sách chủ yếu qua bảng tin, và kết hợp trong cácbuổi chào cờ đàu tuần. - Đầu năm học, đầu học kỳ tổ chức cho học sinh, giáo viên mượn sách - Hàng tuần thư viện mở của cho giáo viên, học sinh đến mượn, đọc tạithư viện. - Gần như tất cả các hoạt động của thư viện đều trong không gian chungđó là kho sách, phòng đọc của giáo viên, phòng đọc của học sinh. Đến thư viện- tra cứu - mượn- đọc - trả. Không lôi cuốn, thời gian đến thư viện ít hiệu quả không cao. 1.1.2. Nhược điểm của giải pháp cũ - Với cách tổ chức hoạt động như trên, chưa thu hút được cán bộ giáoviên nhất là học sinh đến thư viện. - Tỉ lệ đến thư viện đọc sách không cao. 2 - Thời gian xuống thư viện của giáo viên, học sinh ít. - Hình thức tuyên truyền giới thiệu sách chư phong phú chư thu hút đượcđộc giả. - Hiệu quả việc đọc, tra cứu tài liệu thấp. 1.2. Giải pháp mới cải tiến 1.2.1 Giải pháp 1: Tổ chức hoạt động tuyên truyền giới thiệu sách theohướng đổi mới Giới thiệu sách là họat động chủ yếu thông qua những phương thức, côngcụ riêng chủ yếu là các biện pháp trực quan tác động trực tiếp vào nhận thức, tưtưởng, tình cảm của học sinh, lôi cuốn các em vào những hoạt động theo mụctiêu đã định. Nó bao gồm các hình thức: - Giới thiệu sách bằng pa nô, mô hình… - Giới thiệu sách bằng các phương tiện thông tin đại chúng. - Giới thiệu sách bằng các hình thức như giới thiệu sách hay, mờidiễn giả đến giới thiệu tác phẩm … Mỗi hình thức tuyên truyền, giới thiệu sách đều rất quan trọng và cónhững ưu thế riêng. Tuy nhiên để sử dụng hình thức nào thì phải dựa trên yêucầu, nội dung, tính chất của vấn đề, từng nội dung, điều kiện khả năng kinh tế,đối tượng, vùng miền… của từng trường mà áp dụng, thực hiện. Từ thực tế của việc tổ chức cũng như chỉ đạo hoạt động thư viện nói ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Sáng kiến kinh nghiệm Sáng kiến kinh nghiệm THCS Quản lý giáo dục Đổi mới công tác chỉ đạo Xây dựng mô hình thư viện lớp học Tổ chức hoạt động thư việnGợi ý tài liệu liên quan:
-
Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Vận dụng giáo dục STEM trong dạy học môn Khoa học lớp 5
18 trang 1978 20 0 -
47 trang 907 6 0
-
65 trang 740 9 0
-
7 trang 582 7 0
-
16 trang 506 3 0
-
23 trang 470 0 0
-
26 trang 468 0 0
-
29 trang 468 0 0
-
37 trang 467 0 0
-
65 trang 438 3 0