Sáng kiến kinh nghiệm THCS: Đổi mới giờ sinh hoạt lớp nhằm giáo dục đạo đức và phát huy tính tích cực chủ động của học sinh
Số trang: 9
Loại file: pdf
Dung lượng: 176.62 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục tiêu nghiên cứu của sáng kiến kinh nghiệm là phát huy vai trò của ban cán sự lớp. Nâng cao ý thức tự quản. Tích cực trong đánh giá, phê bình, góp ý. Tích cực trong sinh hoạt tập thể.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm THCS: Đổi mới giờ sinh hoạt lớp nhằm giáo dục đạo đức và phát huy tính tích cực chủ động của học sinh CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc ĐƠN YÊU CẦU CÔNG NHẬN SÁNG KIẾN Kính gửi : Hội đồng sáng kiến Sở Giáo dục và Đào tạo Tỉnh Ninh Bình Tên tôi là: Trình độ Tỷ lệ (%) đóng Họ và Ngày tháng Nơi công tác Chức chuyên góp vào việc tạoTT tên năm sinh vụ môn ra sáng kiến 1 Hoàng 31.8.1987 Trường THCS Giáo Thạc sĩ 100% Diệu Đồng Giao, viên Ngôn ngữ Thùy Thành phố và Văn hóa Tam Điệp Việt Nam (Có chứng chỉ nghiệp vụ sư phạm) 1. Tên sáng kiến, lĩnh vực áp dụng: Là tác giả đề nghị xét công nhận sáng kiến: Đổi mới giờ sinh hoạt lớpnhằm giáo dục đạo đức và phát huy tính tích cực chủ động của học sinh. - Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: Công tác chủ nhiệm lớp ở Trường trunghọc cơ sở. Vấn đề mà sáng kiến giải quyết là Phương pháp tổ chức một giờ sinhhoạt lớp hiệu quả nhằm giáo dục đạo đức và phát huy tính tích cực, chủ độngcủa học sinh. - Ngày sáng kiến được áp dụng lần đầu hoặc áp dụng thử : 7.10.2017 - Mô tả bản chất của sáng kiến: Bản chất của sáng kiến được thể hiện qua nội dung sáng kiến và khả năngáp dụng sáng kiến. Phần này có thể trình bày theo trình tự sau: 2. Nội dung a. Giải pháp cũ thường làm - Chi tiết giải pháp cũ: Tình trạng của giải pháp đã biết trước đó: 1 Hầu hết những giờ sinh hoạt chủ nhiệm đều bị học sinh đánh giá là khôkhan, nhàm chán chỉ đơn thuần là nhắc nhở, xử lý các trường hợp vi phạm, ít cósự sáng tạo để mối quan hệ giữa thầy với trò thực sự thân thiện. Đối chiếu với chủ đề các năm học gần đây “... Đổi mới quản lý và nângcao chất lượng giáo dục” thì từ Ban giám hiệu đến giáo viên chủ nhiệm vẫnchưa chú trọng đổi mới quản lý, nâng cao được chất lượng giáo dục trong tiếtsinh hoạt lớp cuối tuần. Đối chiếu với việc thực hiện phong trào thi đua Xây dựng trường họcthân thiện, học sinh tích cực thì tiết sinh hoạt lớp cuối tuần không phát huy tínhtích cực, chủ động của học sinh. Nhiều tiết sinh hoạt cuối tuần trong các trường các thầy cô thường chêhọc trò nhiều hơn là khen ngợi (Theo thống kê thì khoảng 60-70% là phê bìnhhọc sinh) khiến cho giờ sinh hoạt diễn ra nhàm chán, căng thẳng. Cách tiến hành tiết sinh hoạt cũ:a.1.Ổn định lớp: Giáo viên làm khâu này bằng một vài câu ngắn gọn đại khái như giờ sinhhoạt hôm nay có vắng bạn nào không? Chúng ta ổn định chỗ ngồi trật tự để bạnlớp trưởng tổng kết các hoạt động trong tuần qua!…. Mục đích để học sinh tậptrung không trao đổi nói chuyện hoạc làm việc riêng.a.2. Lớp trưởng điều hành diễn biến của tiết sinh hoạt lớp: Lớp trưởng yêu cầu các tổ trưởng thống kê kết quả, báo cáo kết quả chấmthi đua., yêu cầu các lớp phó thực hiện nhiệm vụ của mình.a.3. Các tổ trưởng báo cáo kết quả chấm thi đua: Các tổ trưởng nhận xét từng mặt hoạt động trong tuần qua về học tập, nềnếp tác phong, thể dục, vệ sinh, của các tổ viên trong tổ mà mình được phâncông chấm.a.4. Các lớp phó nhận xét từng mặt theo sự phân công Nhận xét về tình hình thực hiện nề nếp, học tập, lao động văn thể vệ nhằmgiúp giáo viên chủ nhiệm, lớp trưởng nắm được từng mặt hoặt động của lớp đểtrên cơ sở đó mà đánh giá nhận xét.a.5. Lớp trưởng lấy ý kiến đóng góp của tập thể lớp Cả lớp tham gia đóng góp ý kiến, đề xuất ý kiến về đánh giá nhận xét củacác tổ trưởng và các lớp phó.a.6. Lớp trưởng đánh giá chung. 2 Tuyên dương khen ngợi, động viên, nhắc nhở các bạn. Đọc kết quả thi đuacác tổ,bình chọn học sinh xuất sắc, tổ xuất sắc. Triển khai công tác tuần đến,tháng đến, phát động thi đua theo chủ điểm, theo đợt thi đua.a.7. Giáo viên chủ nhiệm nhận xét, đánh giá nhận xét công tác hoạt độngtuần qua - Giáo viên nhận xét chung qua phần đánh giá của lớp trưởng (động viên,nhắc nhở, khen ngợi học sinh). Hướng dẫn, chỉ đạo những giải pháp thực hiệnthi đua trong tuần kế tiếp.a.8. Tổ chức hoạt động theo chủ đề và phổ biến nhiệm vụ, phân công hướngdẫn thực hiện hoạt động cho chủ đề tuấn kế tiếp. Ở bước này thường GVCN không làm hoặc dành rất ít thời gian làm mộtcách qua loa chiếu lệ. Sau đó nhắc lại những công việc quan trọng cần làm vàhướng khắc phục cho tuần kế tiếp để lớp có được kết quả cao. - Ưu điểm, nhược điểm và những tồn tại cần khắc phục của giải pháp cũ.* Ưu điểm của giải pháp cũ: Cách tổ chức những tiết sinh hoạt lớp cuối tuần tương đối đầy đủ và hợplí, đảm bảo đúng tiến trình và những nội dung theo quy định, đồng thời giúp chogiáo viên và học sinh đỡ vất vả, đỡ phải bỏ công sức, tâm huyết, thì khi đốichiếu với lý luận dạy - học, với mục tiêu và nguyên lý giáo dục. Qua tiết sinh hoạt giúp học sinh cũng nắm được những điểm mạnh điểmyếu của tập thể lớp, nguyên nhân do đâu. Các cá nhân thì nắm được ưu điểm,nhược điểm của bản thân để có hướng rèn luyện phấn đấu đồng thời biết đượcnhứng hoạt độngvà việc làm của mình trong tuần kế tiếp. Giáo viên có căn cứ đểđánh giá xếp loại học sinh một cách toàn diện hơn.* Hạn chế của giải pháp cũ: - Đơn điệu, cứng nhắc, chưa tích cực hóa một cách hiệu quả những hoạtđộng của chủ thể học sinh. - Chưa tạo được cho học sinh hoàn cảnh giao tiếp thuận lợi trong khôngkhí hào hứng của lớp học và thái độ dễ hợp tác của những người cùng ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm THCS: Đổi mới giờ sinh hoạt lớp nhằm giáo dục đạo đức và phát huy tính tích cực chủ động của học sinh CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc ĐƠN YÊU CẦU CÔNG NHẬN SÁNG KIẾN Kính gửi : Hội đồng sáng kiến Sở Giáo dục và Đào tạo Tỉnh Ninh Bình Tên tôi là: Trình độ Tỷ lệ (%) đóng Họ và Ngày tháng Nơi công tác Chức chuyên góp vào việc tạoTT tên năm sinh vụ môn ra sáng kiến 1 Hoàng 31.8.1987 Trường THCS Giáo Thạc sĩ 100% Diệu Đồng Giao, viên Ngôn ngữ Thùy Thành phố và Văn hóa Tam Điệp Việt Nam (Có chứng chỉ nghiệp vụ sư phạm) 1. Tên sáng kiến, lĩnh vực áp dụng: Là tác giả đề nghị xét công nhận sáng kiến: Đổi mới giờ sinh hoạt lớpnhằm giáo dục đạo đức và phát huy tính tích cực chủ động của học sinh. - Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: Công tác chủ nhiệm lớp ở Trường trunghọc cơ sở. Vấn đề mà sáng kiến giải quyết là Phương pháp tổ chức một giờ sinhhoạt lớp hiệu quả nhằm giáo dục đạo đức và phát huy tính tích cực, chủ độngcủa học sinh. - Ngày sáng kiến được áp dụng lần đầu hoặc áp dụng thử : 7.10.2017 - Mô tả bản chất của sáng kiến: Bản chất của sáng kiến được thể hiện qua nội dung sáng kiến và khả năngáp dụng sáng kiến. Phần này có thể trình bày theo trình tự sau: 2. Nội dung a. Giải pháp cũ thường làm - Chi tiết giải pháp cũ: Tình trạng của giải pháp đã biết trước đó: 1 Hầu hết những giờ sinh hoạt chủ nhiệm đều bị học sinh đánh giá là khôkhan, nhàm chán chỉ đơn thuần là nhắc nhở, xử lý các trường hợp vi phạm, ít cósự sáng tạo để mối quan hệ giữa thầy với trò thực sự thân thiện. Đối chiếu với chủ đề các năm học gần đây “... Đổi mới quản lý và nângcao chất lượng giáo dục” thì từ Ban giám hiệu đến giáo viên chủ nhiệm vẫnchưa chú trọng đổi mới quản lý, nâng cao được chất lượng giáo dục trong tiếtsinh hoạt lớp cuối tuần. Đối chiếu với việc thực hiện phong trào thi đua Xây dựng trường họcthân thiện, học sinh tích cực thì tiết sinh hoạt lớp cuối tuần không phát huy tínhtích cực, chủ động của học sinh. Nhiều tiết sinh hoạt cuối tuần trong các trường các thầy cô thường chêhọc trò nhiều hơn là khen ngợi (Theo thống kê thì khoảng 60-70% là phê bìnhhọc sinh) khiến cho giờ sinh hoạt diễn ra nhàm chán, căng thẳng. Cách tiến hành tiết sinh hoạt cũ:a.1.Ổn định lớp: Giáo viên làm khâu này bằng một vài câu ngắn gọn đại khái như giờ sinhhoạt hôm nay có vắng bạn nào không? Chúng ta ổn định chỗ ngồi trật tự để bạnlớp trưởng tổng kết các hoạt động trong tuần qua!…. Mục đích để học sinh tậptrung không trao đổi nói chuyện hoạc làm việc riêng.a.2. Lớp trưởng điều hành diễn biến của tiết sinh hoạt lớp: Lớp trưởng yêu cầu các tổ trưởng thống kê kết quả, báo cáo kết quả chấmthi đua., yêu cầu các lớp phó thực hiện nhiệm vụ của mình.a.3. Các tổ trưởng báo cáo kết quả chấm thi đua: Các tổ trưởng nhận xét từng mặt hoạt động trong tuần qua về học tập, nềnếp tác phong, thể dục, vệ sinh, của các tổ viên trong tổ mà mình được phâncông chấm.a.4. Các lớp phó nhận xét từng mặt theo sự phân công Nhận xét về tình hình thực hiện nề nếp, học tập, lao động văn thể vệ nhằmgiúp giáo viên chủ nhiệm, lớp trưởng nắm được từng mặt hoặt động của lớp đểtrên cơ sở đó mà đánh giá nhận xét.a.5. Lớp trưởng lấy ý kiến đóng góp của tập thể lớp Cả lớp tham gia đóng góp ý kiến, đề xuất ý kiến về đánh giá nhận xét củacác tổ trưởng và các lớp phó.a.6. Lớp trưởng đánh giá chung. 2 Tuyên dương khen ngợi, động viên, nhắc nhở các bạn. Đọc kết quả thi đuacác tổ,bình chọn học sinh xuất sắc, tổ xuất sắc. Triển khai công tác tuần đến,tháng đến, phát động thi đua theo chủ điểm, theo đợt thi đua.a.7. Giáo viên chủ nhiệm nhận xét, đánh giá nhận xét công tác hoạt độngtuần qua - Giáo viên nhận xét chung qua phần đánh giá của lớp trưởng (động viên,nhắc nhở, khen ngợi học sinh). Hướng dẫn, chỉ đạo những giải pháp thực hiệnthi đua trong tuần kế tiếp.a.8. Tổ chức hoạt động theo chủ đề và phổ biến nhiệm vụ, phân công hướngdẫn thực hiện hoạt động cho chủ đề tuấn kế tiếp. Ở bước này thường GVCN không làm hoặc dành rất ít thời gian làm mộtcách qua loa chiếu lệ. Sau đó nhắc lại những công việc quan trọng cần làm vàhướng khắc phục cho tuần kế tiếp để lớp có được kết quả cao. - Ưu điểm, nhược điểm và những tồn tại cần khắc phục của giải pháp cũ.* Ưu điểm của giải pháp cũ: Cách tổ chức những tiết sinh hoạt lớp cuối tuần tương đối đầy đủ và hợplí, đảm bảo đúng tiến trình và những nội dung theo quy định, đồng thời giúp chogiáo viên và học sinh đỡ vất vả, đỡ phải bỏ công sức, tâm huyết, thì khi đốichiếu với lý luận dạy - học, với mục tiêu và nguyên lý giáo dục. Qua tiết sinh hoạt giúp học sinh cũng nắm được những điểm mạnh điểmyếu của tập thể lớp, nguyên nhân do đâu. Các cá nhân thì nắm được ưu điểm,nhược điểm của bản thân để có hướng rèn luyện phấn đấu đồng thời biết đượcnhứng hoạt độngvà việc làm của mình trong tuần kế tiếp. Giáo viên có căn cứ đểđánh giá xếp loại học sinh một cách toàn diện hơn.* Hạn chế của giải pháp cũ: - Đơn điệu, cứng nhắc, chưa tích cực hóa một cách hiệu quả những hoạtđộng của chủ thể học sinh. - Chưa tạo được cho học sinh hoàn cảnh giao tiếp thuận lợi trong khôngkhí hào hứng của lớp học và thái độ dễ hợp tác của những người cùng ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Sáng kiến kinh nghiệm Sáng kiến kinh nghiệm THCS Đổi mới giờ sinh hoạt lớp Giáo dục đạo đức Phát huy tính tích cực chủ động học sinhGợi ý tài liệu liên quan:
-
Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Vận dụng giáo dục STEM trong dạy học môn Khoa học lớp 5
18 trang 1982 20 0 -
47 trang 913 6 0
-
65 trang 743 9 0
-
7 trang 583 7 0
-
16 trang 511 3 0
-
23 trang 470 0 0
-
26 trang 469 0 0
-
29 trang 468 0 0
-
37 trang 467 0 0
-
65 trang 442 3 0