Danh mục

Sáng kiến kinh nghiệm THCS: Đổi mới hình thức tổ chức hoạt động ngoại khóa, hoạt động tập thể góp phần xây dựng tập thể lớp tự quản, đoàn kết cho học sinh lớp 7 trường TH&THCS Hoàng Châu, huyện Cát Hải

Số trang: 14      Loại file: pdf      Dung lượng: 412.57 KB      Lượt xem: 7      Lượt tải: 0    
Jamona

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mục tiêu nghiên cứu của sáng kiến kinh nghiệm là tiến hành tìm hiểu đặc điểm tình hình lớp chủ nhiệm thông qua sổ điểm, học bạ của từng học sinh. Bên cạnh đó tôi còn gặp gỡ trao đổi với giáo viên chủ nhiệm của lớp ở năm học trước để biết rõ hơn về đặc điểm và hoàn cảnh của từng học sinh trong lớp. Tiến hành ổn định công tác tổ chức lớp, bầu ra bộ máy ban cán sự lớp nhiệt tình có trách nhiệm. Đồng thời, tôi dành một số buổi chiều để tập huấn cho đội ngũ cán bộ lớp kĩ năng xây dựng kế hoạch, kỹ năng tổ chức điều hành lớp và nâng cao năng lực tự quản.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm THCS: Đổi mới hình thức tổ chức hoạt động ngoại khóa, hoạt động tập thể góp phần xây dựng tập thể lớp tự quản, đoàn kết cho học sinh lớp 7 trường TH&THCS Hoàng Châu, huyện Cát Hải ubnd huyÖn c¸t h¶i trƯêng TH&Thcs hoµng ch©u BẢN MÔ TẢ SÁNG KIẾNTên sáng kiến: “Đổi mới hình thức tổ chức hoạt động ngoại khóa, hoạt động tập thể góp phần xây dựng tập thể lớp tự quản, đoàn kết cho học sinh lớp 7 trường TH&THCS Hoàng Châu, huyện Cát Hải” Tác giả: Lê Thị Hằng Chức vụ: Giáo viên Trình độ chuyên môn: Đại học Hóa Đơn vị công tác: Trường TH&THCS Hoàng Châu Cát Hải, tháng 01 năm 2016 1 CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự do – Hạnh phúc ĐƠN ĐỀ NGHỊ XÉT, CÔNG NHẬN SÁNG KIẾN Năm: 2015 - 2016 Kính gửi: Hội đồng khoa học huyện Cát Hải Họ và tên: Lê Thị Hằng Chức vụ, đơn vị công tác: Giáo viên Trường TH&THCS Hoàng Châu Tên sáng kiến “Đổi mới hình thức tổ chức hoạt động ngoại khóa, hoạt độngtập thể góp phần xây dựng tập thể lớp tự quản, đoàn kết cho học sinh lớp 7 trườngTH&THCS Hoàng Châu, huyện Cát Hải” Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: Công tác chủ nhiệm 1. Tóm tắt tình trạng giải pháp đã biết: * Giải pháp đã biết: Tìm hiểu đặc điểm tình hình lớp, phân loại học sinhngay từ đầu năm học. Bầu ra bộ máy ban cán sự lớp nhiệt tình có trách nhiệm. Tậphuấn, bồi dưỡng cho đội ngũ cán bộ lớp kĩ năng xây dựng kế hoạch, kỹ năng tổchức điều hành lớp và nâng cao năng lực tự quản. Xây dựng phong trào thi đuagiữa các cá nhân, các tổ. Kết hợp với phụ huynh, với các đoàn thể trong nhà trườngđể cùng giáo dục học sinh. * Ưu điểm: Giáo viên nắm được hoàn cảnh của từng học sinh trong lớp, từđó có biện pháp giáo dục phù hợp với từng đối tượng. Nắm bắt kịp thời thông tinmọi mặt của lớp qua các giáo viên bộ môn, qua giáo viên tổng phụ trách để từ đókịp thời nhắc nhở, bảo ban các em. Đội ngũ cán bộ lớp chăm chỉ, nhiệt tình. Chấtlượng hai mặt giáo dục luôn hoàn thành chỉ tiêu đặt ra đầu năm học. * Hạn chế, khó khăn: Phong trào tự quản của lớp chưa cao, đội ngũ cán bộlớp chưa chủ động, sáng tạo khi tham gia các hoạt động ngoại khóa. Một số họcsinh chưa thật đoàn kết, chưa có tinh thần giúp đỡ lẫn nhau. 2. Tóm tắt nội dung giải pháp cần công nhận sáng kiến: 2 - Tính mới, tính sáng tạo: Các hoạt động ngoại khóa không chỉ thực hiệntrong lớp học, trong khuôn viên của nhà trường mà còn được thực hiện tại một sốđiểm ngoài nhà trường. Học sinh chủ động xây dựng nên chương trình, kịch bảncho các hoạt động, biết tự phân công và sắp xếp công việc rất khoa học, kĩ năng tổchức điều hành tốt hơn, biết tự quản lí mình và nhắc nhở lẫn nhau để cùng làm tốt.Các em chính là nhân tố chính để tạo nên sự thành công của các hoại động còngiáo viên chỉ đóng vai trò là người tư vấn. Các hoạt động tập thể của lớp tổ chức vào cuối mỗi tuần không chỉ là nhữngbuổi nhận xét nhàm chán mà còn có thể là các trò chơi, các câu đố, những bàihát…do chính các em sưu tầm. Vì thế các em chủ động, linh hoạt và sáng tạo hơnso với năm học trước. - Khả năng áp dụng, nhân rộng: Với cách làm này thì không chỉ tôi màmột số đồng chí giáo viên chủ nhiệm ở trường tôi như đồng chí Vân, Trần Hằng,Hiền… của đã xây dựng được tập thể lớp tự quản, đoàn kết và được đánh giá caotrong toàn cụm Đôn Lương. Tôi thiết nghĩ những giải pháp đó không chỉ phù hợpvới riêng lớp tôi mà sẽ phù hợp với các lớp có điều kiện thực tế tương tự trong toàncụm Đôn Lương cũng như trong toàn Huyện Cát Hải. - Hiệu quả, lợi ích thu được do áp dụng giải pháp * Hiệu quả kinh tế: giúp giáo viên chủ nhiệm tiết kiệm được thời gian,công sức mà vẫn nâng cao chất lượng giáo dục. Các hoạt động phong trào của lớpcó nhiều chuyển biến tích cực, với nhiều giải thưởng cao: giải nhất cắm và bìnhhoa chào mừng 20/10, giải Nhất hội thi Văn nghệ chào mừng ngày 20/11…Tập thểlớp đạt danh hiệu: Lớp tiên tiến xuất sắc. * Hiệu quả về mặt xã hội: Tập thể lớp được nhà trường tin tưởng, đánh giácao và ghi nhận những thành tích, những đóng góp của lớp trong các phong trào thiđua. Ban chấp hành hội chi hội phụ huynh lớp tín nhiệm, Đội ngũ cán bộ lớp cókhả năng tự quản, mạnh dạn, tự tin, sáng tạo. Học sinh trong lớp luôn đoàn kếtgiúp đỡ nhau, không có hiện tượng chia bè phái, không có học sinh bị kỉ luật. CƠ QUAN ĐƠN VỊ ÁP DỤNGSÁNG KIẾN TÁC GIẢ SÁNG KIẾN 3 ……........................................................................... ……......................... ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: