![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Sáng kiến kinh nghiệm THCS: Đổi mới kiểm tra đánh giá theo định hướng phát triển năng lực học sinh qua giờ đọc hiểu Ngữ văn 9
Số trang: 28
Loại file: doc
Dung lượng: 343.50 KB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục đích nghiên cứu sáng kiến "Đổi mới kiểm tra đánh giá theo định hướng phát triển năng lực học sinh qua giờ đọc hiểu Ngữ văn 9" nhằm trình bày qua tiết học cụ thể, phần văn học nước ngoài. Đó là bài “Bố của Xi-mông” của tác giả Guy đơ Mô-pa-xăng trong chương trình ngữ văn lớp 9.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm THCS: Đổi mới kiểm tra đánh giá theo định hướng phát triển năng lực học sinh qua giờ đọc hiểu Ngữ văn 9 ỦY BAN NHÂN DÂN HUYỆN ĐAN PHƯỢNG TRƯỜNG THCS LƯƠNG THẾ VINH –––––––––––––––––––––––– SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM “ĐỔI MỚI KIỂM TRA ĐÁNH GIÁTHEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC SINH QUA GIỜ ĐỌC HIỂU NGỮ VĂN 9” Môn: Ngữ văn Cấp học: Trung học cơ sở Tác giả: Nguyễn Thị Thuỷ Đơn vị công tác: Trường THCS Lương Thế Vinh Đan Phượng – Hà Nội Chức vụ: Giáo viên 2/15 NĂM HỌC: 2022-2023 PHẦN MỘT: ĐẶT VẤN ĐỀ 1. Nghị quyết 29 – NQ/TW đã đặt ra vấn đề cho toàn ngành giáo dục là“Đổi mới toàn diện giáo dục và đào tạo, đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa,hiện đại hóa trong điều kiện kinh tế thị trường, xã hội chủ nghĩa vầ hộinhập quốc tế”. Bản nghị quyết này đã nhấn mạnh: “Đổi mới hình thức,phương pháp thi, kiểm tra và đánh giá cuối học kì, cuối năm học theo môhình của các nước có nền giáo dục phát triển”. Chương trình hoạt động củachính phủ thực hiện Nghị quyết 29 đã được chỉ rõ trong hội nghị TW 8 khóa XIthông qua ngày 09/11/2013 trong phần nhiệm vụ và giải pháp: “Đổi mới cănbản hình thức và phương pháp thi, kiểm tra và đánh giá kết quả giáo dụcđào tạo cần từng bước theo các tiêu chí tiên tiến được xã hội và cộng đồnggiáo dục thế giới tin cậy và công nhận. Phối hợp sử dụng kết quả đánh giátrong chương trình học với đánh giá cuối kì, cuối năm học, đánh giá củangười dạy với tự đánh giá của người học: đánh giá của nhà trường với đánhgiá của gia đình và xã hội.” 2. Vậy thế nào là đánh giá theo hướng tiếp cận năng lực học sinh? Côngtác khảo thí và kiểm định chất lượng giáo dục cần có những đổi mới như thếnào để đạt được muc tiêu đổi mới căn bản theo hướng đó? Để giảng dạy có hiệu quả, hình thành năng lực, phẩm chất của người học,mỗi cán bộ giáo viên cần hiểu rõ về đánh giá: đánh giá để phát triển học tập,đánh giá như là quá trình học và đánh giá kết quả học tập. Đánh giá để phát triển học tập hay đánh giá vì sự tiến bộ của người học làkiểm tra đánh giá trong suốt quá trình dạy học, giúp học sinh so sánh phát hiệnmình thay đổi thế nào trên con đường đạt mục tiêu học tập của cá nhân. Đánhgiá như là một quá trình học cho phép học sinh phản ánh ra những suy nghĩ vàtự đánh giá sự tiến bộ của mình theo mục tiêu học tập cá nhân. Đánh giá như làhoạt động học tập đòi hỏi giáo viên phải chỉ dẫn cho học sinh cách thức đánhgiá thế nào, học sinh phải học được cách đánh giá của giáo viên, phải biết đánhgiá lẫn nhau và biết tự đánh giá, giúp các em hình thành năng lực tụ đánh giá,đánh giá lẫn nhau… để phát triển năng lực tự học của từng học sinh. Đánh giávề kết quả học tập là cách giáo viên sử dụng chứng cứ để xác nhận kết quả họctập của học sinh theo mục và tiêu chuẩn. 3. Trong các môn học ở trường phổ thông, Ngữ Văn là một bộ môn quantrọng, một môn chìa khóa để học sinh có thể mở những cánh cửa cuộc sống. Vì 3/15thông qua môn học, học sinh không chỉ hiểu biết cái hay cái đẹp của những tácphẩm nghệ thuật mà còn rèn luyện các kĩ năng nghe, nói, viết và kĩ năng ứngxử. Đây là những kĩ năng cần thiết trong cuộc sống, câu nói của MacximGrorki “Văn học là nhân học” đã khẳng định vị trí của môn học này. 4. Nhiều năm nay, việc dạy và học Văn đã có sự thay đổi. Việc ra đề mởđã giúp học sinh đỡ phải học thuộc lòng và phát huy được năng lực trí tuệ, đạođức, biết vận dụng vào cuộc sống. Tuy nhiên đó chỉ là bước đầu. Thực tế, nhiềuhọc sinh vẫn phải học văn mẫu, dùng văn mẫu để viết văn thật trong các kìkiểm tra, kì thi. Bởi vì việc kiểm tra đánh giá chất lượng học tập môn Văn nóiriêng ở trường phổ thông chưa phát triển được năng lực học sinh. Các bài kiểmtra, thi cử thường thiên về kiểm tra ghi nhớ máy móc, tái hiện kiến thức làmtheo, chép lại. Học tác phẩm nào thi tác phẩm đó, chưa đánh giá đúng sự sửdụng kiến thức, chưa chú trọng việc đánh giá thường xuyên trên lớp học và sửdụng kết quả đánh giá để điều chỉnh nội dung phương pháp day học.Việc đổimới dạy học và kiểm tra đánh giá theo hướng tiếp cận năng lực học sinh sẽ giảiquyết được vấn đề này. 5. Theo các nhà nghiên cứu, năng lực chuyên biệt của môn Ngữ Văn baogồm năng lực giao tiếp Tiếng Việt và năng lực cảm thụ thẩm mĩ. Trong đónăng lực giao tiếp có nghe, nói, đọc, viết. Năng lực cảm thụ gồm: nhận ra đượcgiá trị thẩm mĩ của tác phẩm Văn học, biết cảm nhận, rung động trước cái đẹp,biết cảm, hiểu những giá trị của bản thân, từ đó có suy nghĩ, có những hành vitheo cái đẹp, cái thiện. Để đổi mới dạy học và kiểm tra đánh giá, các thầy côgiáo cần phải chú ý tới ba đặc trưng sau: Đặc trưng thứ nhất là đánh giá phát triển: Đánh giá phát triển giúp ngườidạy và người học nhận ra được hiệu quả của hoạt động giảng dạy cũng nhưhiệu quả tiếp thu. Từ đó chỉ ra những việc cần tiếp tục thực hiện để phát triểnnăng lực của người học theo mục tiêu đã đề ra. Đặc trưng thứ hai là đánh giá thực tiễn đó là đề cao mục đích xem xét cácnăng lực mà người học cần có trong bối cảnh thực tế. Nó đòi hỏi người họcphải biết ứng dụng các kĩ năng và kiến thức được trang bị trong nhà trường đểcó thể tạo ra một sản phẩm hay vận dụng những kiến thức, kĩ năng này để giảiquyết những tình huống trong thực tiễn cuộc sống (ngoài trường học). Đặc trưng thứ ba là đánh giá sáng tạo: Đánh giá sáng tạo thường được sửdụng nhằm tạo động cơ cho người học, giúp họ có trách nhiệm hơn đối với việchọc của chính mình. Nó cũng khiến cho việc kiểm tra, đánh giá trở thành một 4/15bộ phận thường trực của kinh nghiệm học tập và gắn chặt với những hoạt độngthực tiễn, cho phép nhận dạng và kích thích khả năng sáng tạo của học sinh. Bên cạnh đó, khi dạy những bài đ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm THCS: Đổi mới kiểm tra đánh giá theo định hướng phát triển năng lực học sinh qua giờ đọc hiểu Ngữ văn 9 ỦY BAN NHÂN DÂN HUYỆN ĐAN PHƯỢNG TRƯỜNG THCS LƯƠNG THẾ VINH –––––––––––––––––––––––– SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM “ĐỔI MỚI KIỂM TRA ĐÁNH GIÁTHEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC SINH QUA GIỜ ĐỌC HIỂU NGỮ VĂN 9” Môn: Ngữ văn Cấp học: Trung học cơ sở Tác giả: Nguyễn Thị Thuỷ Đơn vị công tác: Trường THCS Lương Thế Vinh Đan Phượng – Hà Nội Chức vụ: Giáo viên 2/15 NĂM HỌC: 2022-2023 PHẦN MỘT: ĐẶT VẤN ĐỀ 1. Nghị quyết 29 – NQ/TW đã đặt ra vấn đề cho toàn ngành giáo dục là“Đổi mới toàn diện giáo dục và đào tạo, đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa,hiện đại hóa trong điều kiện kinh tế thị trường, xã hội chủ nghĩa vầ hộinhập quốc tế”. Bản nghị quyết này đã nhấn mạnh: “Đổi mới hình thức,phương pháp thi, kiểm tra và đánh giá cuối học kì, cuối năm học theo môhình của các nước có nền giáo dục phát triển”. Chương trình hoạt động củachính phủ thực hiện Nghị quyết 29 đã được chỉ rõ trong hội nghị TW 8 khóa XIthông qua ngày 09/11/2013 trong phần nhiệm vụ và giải pháp: “Đổi mới cănbản hình thức và phương pháp thi, kiểm tra và đánh giá kết quả giáo dụcđào tạo cần từng bước theo các tiêu chí tiên tiến được xã hội và cộng đồnggiáo dục thế giới tin cậy và công nhận. Phối hợp sử dụng kết quả đánh giátrong chương trình học với đánh giá cuối kì, cuối năm học, đánh giá củangười dạy với tự đánh giá của người học: đánh giá của nhà trường với đánhgiá của gia đình và xã hội.” 2. Vậy thế nào là đánh giá theo hướng tiếp cận năng lực học sinh? Côngtác khảo thí và kiểm định chất lượng giáo dục cần có những đổi mới như thếnào để đạt được muc tiêu đổi mới căn bản theo hướng đó? Để giảng dạy có hiệu quả, hình thành năng lực, phẩm chất của người học,mỗi cán bộ giáo viên cần hiểu rõ về đánh giá: đánh giá để phát triển học tập,đánh giá như là quá trình học và đánh giá kết quả học tập. Đánh giá để phát triển học tập hay đánh giá vì sự tiến bộ của người học làkiểm tra đánh giá trong suốt quá trình dạy học, giúp học sinh so sánh phát hiệnmình thay đổi thế nào trên con đường đạt mục tiêu học tập của cá nhân. Đánhgiá như là một quá trình học cho phép học sinh phản ánh ra những suy nghĩ vàtự đánh giá sự tiến bộ của mình theo mục tiêu học tập cá nhân. Đánh giá như làhoạt động học tập đòi hỏi giáo viên phải chỉ dẫn cho học sinh cách thức đánhgiá thế nào, học sinh phải học được cách đánh giá của giáo viên, phải biết đánhgiá lẫn nhau và biết tự đánh giá, giúp các em hình thành năng lực tụ đánh giá,đánh giá lẫn nhau… để phát triển năng lực tự học của từng học sinh. Đánh giávề kết quả học tập là cách giáo viên sử dụng chứng cứ để xác nhận kết quả họctập của học sinh theo mục và tiêu chuẩn. 3. Trong các môn học ở trường phổ thông, Ngữ Văn là một bộ môn quantrọng, một môn chìa khóa để học sinh có thể mở những cánh cửa cuộc sống. Vì 3/15thông qua môn học, học sinh không chỉ hiểu biết cái hay cái đẹp của những tácphẩm nghệ thuật mà còn rèn luyện các kĩ năng nghe, nói, viết và kĩ năng ứngxử. Đây là những kĩ năng cần thiết trong cuộc sống, câu nói của MacximGrorki “Văn học là nhân học” đã khẳng định vị trí của môn học này. 4. Nhiều năm nay, việc dạy và học Văn đã có sự thay đổi. Việc ra đề mởđã giúp học sinh đỡ phải học thuộc lòng và phát huy được năng lực trí tuệ, đạođức, biết vận dụng vào cuộc sống. Tuy nhiên đó chỉ là bước đầu. Thực tế, nhiềuhọc sinh vẫn phải học văn mẫu, dùng văn mẫu để viết văn thật trong các kìkiểm tra, kì thi. Bởi vì việc kiểm tra đánh giá chất lượng học tập môn Văn nóiriêng ở trường phổ thông chưa phát triển được năng lực học sinh. Các bài kiểmtra, thi cử thường thiên về kiểm tra ghi nhớ máy móc, tái hiện kiến thức làmtheo, chép lại. Học tác phẩm nào thi tác phẩm đó, chưa đánh giá đúng sự sửdụng kiến thức, chưa chú trọng việc đánh giá thường xuyên trên lớp học và sửdụng kết quả đánh giá để điều chỉnh nội dung phương pháp day học.Việc đổimới dạy học và kiểm tra đánh giá theo hướng tiếp cận năng lực học sinh sẽ giảiquyết được vấn đề này. 5. Theo các nhà nghiên cứu, năng lực chuyên biệt của môn Ngữ Văn baogồm năng lực giao tiếp Tiếng Việt và năng lực cảm thụ thẩm mĩ. Trong đónăng lực giao tiếp có nghe, nói, đọc, viết. Năng lực cảm thụ gồm: nhận ra đượcgiá trị thẩm mĩ của tác phẩm Văn học, biết cảm nhận, rung động trước cái đẹp,biết cảm, hiểu những giá trị của bản thân, từ đó có suy nghĩ, có những hành vitheo cái đẹp, cái thiện. Để đổi mới dạy học và kiểm tra đánh giá, các thầy côgiáo cần phải chú ý tới ba đặc trưng sau: Đặc trưng thứ nhất là đánh giá phát triển: Đánh giá phát triển giúp ngườidạy và người học nhận ra được hiệu quả của hoạt động giảng dạy cũng nhưhiệu quả tiếp thu. Từ đó chỉ ra những việc cần tiếp tục thực hiện để phát triểnnăng lực của người học theo mục tiêu đã đề ra. Đặc trưng thứ hai là đánh giá thực tiễn đó là đề cao mục đích xem xét cácnăng lực mà người học cần có trong bối cảnh thực tế. Nó đòi hỏi người họcphải biết ứng dụng các kĩ năng và kiến thức được trang bị trong nhà trường đểcó thể tạo ra một sản phẩm hay vận dụng những kiến thức, kĩ năng này để giảiquyết những tình huống trong thực tiễn cuộc sống (ngoài trường học). Đặc trưng thứ ba là đánh giá sáng tạo: Đánh giá sáng tạo thường được sửdụng nhằm tạo động cơ cho người học, giúp họ có trách nhiệm hơn đối với việchọc của chính mình. Nó cũng khiến cho việc kiểm tra, đánh giá trở thành một 4/15bộ phận thường trực của kinh nghiệm học tập và gắn chặt với những hoạt độngthực tiễn, cho phép nhận dạng và kích thích khả năng sáng tạo của học sinh. Bên cạnh đó, khi dạy những bài đ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Sáng kiến kinh nghiệm Sáng kiến kinh nghiệm THCS Sáng kiến kinh nghiệm môn Ngữ văn 9 Đọc hiểu Ngữ văn 9 Định hướng phát triển năng lực học sinhTài liệu liên quan:
-
Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Vận dụng giáo dục STEM trong dạy học môn Khoa học lớp 5
18 trang 2033 21 0 -
47 trang 1036 6 0
-
65 trang 757 9 0
-
7 trang 609 8 0
-
16 trang 547 3 0
-
26 trang 480 0 0
-
23 trang 477 0 0
-
37 trang 476 0 0
-
29 trang 476 0 0
-
65 trang 470 3 0