Sáng kiến kinh nghiệm THCS: Đổi mới phương pháp dạy học phát huy tính tích cực chủ động sáng tạo của học sinh
Số trang: 12
Loại file: pdf
Dung lượng: 228.67 KB
Lượt xem: 5
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm THCS: Đổi mới phương pháp dạy học phát huy tính tích cực chủ động sáng tạo của học sinh với mục tiêu nhằm cung cấp cho giáo viên những kiến thức và kĩ năng về đổi mới phương pháp dạy học.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm THCS: Đổi mới phương pháp dạy học phát huy tính tích cực chủ động sáng tạo của học sinhTRƯỜNG THCS SƠN THỦY CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TỔ CHUYÊN MÔN 1 Độc lập - Tự do - Hạnh phúc CHUYÊN ĐỀ: “ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC THEO HƯỚNG PHÁT HUY TÍNH TÍCH CỰC CHỦ ĐỘNG SÁNG TẠO CỦA HỌC SINH” Họ và tên: Phan Thúc Bảy Chức vụ: Giáo viên Đơn vị công tác: Trường THCS Sơn Thủy Lệ Thủy, tháng 9 năm 2015 1 ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC THEO HƯỚNG PHÁT HUY TÍNH TÍCH CỰC CHỦ ĐỘNG SÁNG TẠO CỦA HỌC SINHA. Lí thuyết chuyên đề: I. LỜI NÓI ĐẦU Chuyên đề “Đổi mới phương pháp dạy học phát huy tính tích cực chủđộng sáng tạo của học sinh” nhằm cung cấp cho giáo viên những kiến thức và kĩnăng về đổi mới phương pháp dạy học. Sau khi được bồi dưỡng theo chuyên đề, giáo viên sẽ :a) Hình thành và phát triển những tri thức về phương pháp dạy học (PPDH) pháthuy tính tích cực của học sinh trong dạy học các môn KHTN ở cấp THCS.b) Vận dụng được những kĩ năng dạy học tích cực vào dạy học các môn KHTNở trường THCS.c) Tích cực và biết tổ chức tốt các hoạt động dạy học theo phương pháp phát huytính tích cực nhằm nâng cao chất lượng dạy học các môn KHTN ở trườngTHCS. II. NỘI DUNG 1) Những vấn đề chung của PPDH phát huy tính tích cực chủ động sángtạo của HS. 2) Vận dụng phương pháp phát huy tính tích cực của HS vào việc dạy họccác môn KHTN ở trường THCS. Phần một NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC PHÁT HUY TÍNH TÍCH CỰC, CHỦ ĐỘNG, SÁNG TẠO CỦA HỌC SINHI - MỤC TIÊU1. Kiến thức- Quán triệt những định hướng đổi mới của PPDH hiện nay.- Phân tích được cơ sở lí luận và thực tiễn của việc đổi mới PPDH.- Liệt kê được những đặc trưng cơ bản của PPDH phát huy tính tích cực, so sánhvới PPDH không phát huy tính tích cực.- Đánh giá được PPDH như thế nào được coi là PPDH phát huy tính tích cực.- Biết cách vận dụng PPDH phát huy tính tích cực vào dạy các môn KHTN ởtrường THCS.2. Kĩ năng- Vận dụng được cơ sở lí luận vào thiết kế bài học theo PPDH phát huy tính tíchcực.- Lựa chọn được PPDH phát huy tính tích cực, tài liệu học tập cũng như phươngtiện dạy học phù hợp với nội dung bài dạy.- Triển khai thực hành một số PPDH phát huy tính tích cực trong quá trình dạyhọc của bản thân.- Có kĩ năng lập kế hoạch bài học và đánh giá giờ dạy của đồng nghiệp.3. Thái độ- Tự tin trong việc thực hiện PPDH phát huy tính tích cực. 2- Quyết tâm đổi mới cách thực hiện PPDH. II - NỘI DUNG Nội dung 1: Cơ sở thực tiễn và lí luận của đổi mới PPDH 1.1. Cơ sở lí luận của đổi mới PPDH* Đổi mới PPDH được hiểu như thế nào? Đổi mới PPDH thực chất không phải là sự thay thế các PPDH cũ bằngmột loạt các PPDH mới. Về mặt bản chất, đổi mới PPDH là đổi mới cách tiếnhành các phương pháp, đổi mới các phương tiện và hình thức triển khai phươngpháp trên cơ sở khai thác triệt để ưu điểm của các phương pháp cũ và vận dụnglinh hoạt một số phương pháp mới nhằm phát huy tối đa tính tích cực, chủ độngvà sáng tạo của người học. Như vậy, mục đích cuối cùng của đổi mới PPDH làlàm thế nào để HS phải thực sự tích cực, chủ động, tự giác, luôn trăn trở tìm tòi,suy nghĩ và sáng tạo trong quá trình lĩnh hội tri thức và lĩnh hội cả cách thức đểcó được tri thức ấy nhằm phát triển và hoàn thiện nhân cách của mình. Những PPDH thường được sử dụng trước đây mà người ta vẫn gọi làPPDH truyền thống, thí dụ phương pháp thuyết trình, phương pháp hỏi - đáp,vẫn đang được thực hiện trong tất cả các giờ dạy của GV hiện nay. Nhưng nếucác phương pháp này vẫn được tiến hành theo cái cách mà ở những thập niêntrước sử dụng thì chắc chắn nó trở nên kém hiệu quả. GV nên tập trung vào việctổ chức quá trình lĩnh hội kiến thức. Phương pháp thuyết trình sẽ trở nên tíchcực khi GV thuyết trình trong một lượng thời gian phù hợp và biết kết hợp mộtcách nhuần nhuyễn, hợp lí và khoa học với các phương pháp khác để làm saoHS thích thú và hào hứng hoạt động. Những phương pháp có thể kết hợp với thuyết trình như: phương phápminh hoạ bằng sơ đồ biểu bảng hay vật thật, phương pháp hỏi - đáp với các câuhỏi kích thích được tư duy người học, phương pháp nêu vấn đề, phương pháptình huống,... Tuy nhiên nếu những PPDH này không được tiến hành theo đúngý nghĩa và chức năng của nó thì chúng cũng không được gọi là PPDH tích cực. Như vậy, đổi mới PPDH không phải là sự thay thế các phương pháp quenthuộc hiện có bằng những phương pháp mới lạ. Thực chất chúng ta phải hiểu lạicho đúng cách làm, cách tiến hành các PPDH, và cách linh hoạt sáng tạo trongsử dụng nó ở những hoàn cảnh và tình huống khác nhau để những PPDH có tácđộng tích cực đến người học. Ngoài ra, cùng với sự phát triển của phương tiệndạy học, một số PPDH hiện đại cần được bổ sung vào PPDH của GV.1.2 Cơ sở thực tiễn của đổi mới PPDHa) Sự phát triển sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước Sự cần thiết đổi mới trong giáo dục đã được ghi trong Nghị quyết40/2000/QH10 về đổi mới Chương trình Giáo dục phổ thông và thể hiện trongChỉ thị 14/2001/CT-TTg ngày 11/6/2001 của Thủ tướng Chính phủ về thực hiệnNghị quyết số 40/2000/QH10 của Quốc hội.Sự phát triển sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước đòi hỏi nhữngcon người năng động, sáng tạo, tự lực, tự cường. Thế giới đã chuyển sang thời kì kinh tế tri thức, cho nên đầu tư vào chấtxám sẽ là cách đầu tư hiệu quả nhất cho sự hưng thịnh của mỗi quốc gia. Cũng ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm THCS: Đổi mới phương pháp dạy học phát huy tính tích cực chủ động sáng tạo của học sinhTRƯỜNG THCS SƠN THỦY CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TỔ CHUYÊN MÔN 1 Độc lập - Tự do - Hạnh phúc CHUYÊN ĐỀ: “ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC THEO HƯỚNG PHÁT HUY TÍNH TÍCH CỰC CHỦ ĐỘNG SÁNG TẠO CỦA HỌC SINH” Họ và tên: Phan Thúc Bảy Chức vụ: Giáo viên Đơn vị công tác: Trường THCS Sơn Thủy Lệ Thủy, tháng 9 năm 2015 1 ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC THEO HƯỚNG PHÁT HUY TÍNH TÍCH CỰC CHỦ ĐỘNG SÁNG TẠO CỦA HỌC SINHA. Lí thuyết chuyên đề: I. LỜI NÓI ĐẦU Chuyên đề “Đổi mới phương pháp dạy học phát huy tính tích cực chủđộng sáng tạo của học sinh” nhằm cung cấp cho giáo viên những kiến thức và kĩnăng về đổi mới phương pháp dạy học. Sau khi được bồi dưỡng theo chuyên đề, giáo viên sẽ :a) Hình thành và phát triển những tri thức về phương pháp dạy học (PPDH) pháthuy tính tích cực của học sinh trong dạy học các môn KHTN ở cấp THCS.b) Vận dụng được những kĩ năng dạy học tích cực vào dạy học các môn KHTNở trường THCS.c) Tích cực và biết tổ chức tốt các hoạt động dạy học theo phương pháp phát huytính tích cực nhằm nâng cao chất lượng dạy học các môn KHTN ở trườngTHCS. II. NỘI DUNG 1) Những vấn đề chung của PPDH phát huy tính tích cực chủ động sángtạo của HS. 2) Vận dụng phương pháp phát huy tính tích cực của HS vào việc dạy họccác môn KHTN ở trường THCS. Phần một NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC PHÁT HUY TÍNH TÍCH CỰC, CHỦ ĐỘNG, SÁNG TẠO CỦA HỌC SINHI - MỤC TIÊU1. Kiến thức- Quán triệt những định hướng đổi mới của PPDH hiện nay.- Phân tích được cơ sở lí luận và thực tiễn của việc đổi mới PPDH.- Liệt kê được những đặc trưng cơ bản của PPDH phát huy tính tích cực, so sánhvới PPDH không phát huy tính tích cực.- Đánh giá được PPDH như thế nào được coi là PPDH phát huy tính tích cực.- Biết cách vận dụng PPDH phát huy tính tích cực vào dạy các môn KHTN ởtrường THCS.2. Kĩ năng- Vận dụng được cơ sở lí luận vào thiết kế bài học theo PPDH phát huy tính tíchcực.- Lựa chọn được PPDH phát huy tính tích cực, tài liệu học tập cũng như phươngtiện dạy học phù hợp với nội dung bài dạy.- Triển khai thực hành một số PPDH phát huy tính tích cực trong quá trình dạyhọc của bản thân.- Có kĩ năng lập kế hoạch bài học và đánh giá giờ dạy của đồng nghiệp.3. Thái độ- Tự tin trong việc thực hiện PPDH phát huy tính tích cực. 2- Quyết tâm đổi mới cách thực hiện PPDH. II - NỘI DUNG Nội dung 1: Cơ sở thực tiễn và lí luận của đổi mới PPDH 1.1. Cơ sở lí luận của đổi mới PPDH* Đổi mới PPDH được hiểu như thế nào? Đổi mới PPDH thực chất không phải là sự thay thế các PPDH cũ bằngmột loạt các PPDH mới. Về mặt bản chất, đổi mới PPDH là đổi mới cách tiếnhành các phương pháp, đổi mới các phương tiện và hình thức triển khai phươngpháp trên cơ sở khai thác triệt để ưu điểm của các phương pháp cũ và vận dụnglinh hoạt một số phương pháp mới nhằm phát huy tối đa tính tích cực, chủ độngvà sáng tạo của người học. Như vậy, mục đích cuối cùng của đổi mới PPDH làlàm thế nào để HS phải thực sự tích cực, chủ động, tự giác, luôn trăn trở tìm tòi,suy nghĩ và sáng tạo trong quá trình lĩnh hội tri thức và lĩnh hội cả cách thức đểcó được tri thức ấy nhằm phát triển và hoàn thiện nhân cách của mình. Những PPDH thường được sử dụng trước đây mà người ta vẫn gọi làPPDH truyền thống, thí dụ phương pháp thuyết trình, phương pháp hỏi - đáp,vẫn đang được thực hiện trong tất cả các giờ dạy của GV hiện nay. Nhưng nếucác phương pháp này vẫn được tiến hành theo cái cách mà ở những thập niêntrước sử dụng thì chắc chắn nó trở nên kém hiệu quả. GV nên tập trung vào việctổ chức quá trình lĩnh hội kiến thức. Phương pháp thuyết trình sẽ trở nên tíchcực khi GV thuyết trình trong một lượng thời gian phù hợp và biết kết hợp mộtcách nhuần nhuyễn, hợp lí và khoa học với các phương pháp khác để làm saoHS thích thú và hào hứng hoạt động. Những phương pháp có thể kết hợp với thuyết trình như: phương phápminh hoạ bằng sơ đồ biểu bảng hay vật thật, phương pháp hỏi - đáp với các câuhỏi kích thích được tư duy người học, phương pháp nêu vấn đề, phương pháptình huống,... Tuy nhiên nếu những PPDH này không được tiến hành theo đúngý nghĩa và chức năng của nó thì chúng cũng không được gọi là PPDH tích cực. Như vậy, đổi mới PPDH không phải là sự thay thế các phương pháp quenthuộc hiện có bằng những phương pháp mới lạ. Thực chất chúng ta phải hiểu lạicho đúng cách làm, cách tiến hành các PPDH, và cách linh hoạt sáng tạo trongsử dụng nó ở những hoàn cảnh và tình huống khác nhau để những PPDH có tácđộng tích cực đến người học. Ngoài ra, cùng với sự phát triển của phương tiệndạy học, một số PPDH hiện đại cần được bổ sung vào PPDH của GV.1.2 Cơ sở thực tiễn của đổi mới PPDHa) Sự phát triển sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước Sự cần thiết đổi mới trong giáo dục đã được ghi trong Nghị quyết40/2000/QH10 về đổi mới Chương trình Giáo dục phổ thông và thể hiện trongChỉ thị 14/2001/CT-TTg ngày 11/6/2001 của Thủ tướng Chính phủ về thực hiệnNghị quyết số 40/2000/QH10 của Quốc hội.Sự phát triển sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước đòi hỏi nhữngcon người năng động, sáng tạo, tự lực, tự cường. Thế giới đã chuyển sang thời kì kinh tế tri thức, cho nên đầu tư vào chấtxám sẽ là cách đầu tư hiệu quả nhất cho sự hưng thịnh của mỗi quốc gia. Cũng ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Sáng kiến kinh nghiệm Sáng kiến kinh nghiệm THCS Trường THCS Sơn Thủy Phương pháp dạy học tích cực Phát huy tính chủ động sáng tạoGợi ý tài liệu liên quan:
-
Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Vận dụng giáo dục STEM trong dạy học môn Khoa học lớp 5
18 trang 2007 21 0 -
47 trang 946 6 0
-
65 trang 751 9 0
-
7 trang 590 7 0
-
16 trang 533 3 0
-
26 trang 476 0 0
-
23 trang 473 0 0
-
29 trang 472 0 0
-
37 trang 471 0 0
-
65 trang 466 3 0