Danh mục

Sáng kiến kinh nghiệm THCS: Đổi mới phương pháp dạy và học phân môn thường thức Mĩ thuật lớp 6

Số trang: 26      Loại file: pdf      Dung lượng: 2.01 MB      Lượt xem: 15      Lượt tải: 0    
thaipvcb

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 16,000 VND Tải xuống file đầy đủ (26 trang) 0

Báo xấu

Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Đề tài này hướng tới việc đổi mới phương pháp trong dạy và học, quan trọng hơn tôi muốn khơi dậy trong các em niềm đam mê, yêu thích học bộ môn này, mong muốn các em luôn hứng thú trong giờ học MT.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm THCS: Đổi mới phương pháp dạy và học phân môn thường thức Mĩ thuật lớp 6“ Đổi mới phương pháp dạy và học phân môn thường thức mĩ thuật lớp 6” MỤC LỤC TrangMỤC LỤC…………………………………………………................... 1DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT............................................................... 2I. ĐẶT VẤN ĐỀ………………………………………………….......... 31. Lí do chọn đề tài…………………………………………………....... 32. Mục đích nghiên cứu………………………………………................ 43. Đối tượng nghiên cứu………………………………........................... 44. Phạm vi đề tài……………………………………………………........ 45. Phương pháp nghiên cứu...................................................................... 4II. GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ……………………………………………... 51. Cơ sở lí luận ………………………...…………….............................. 52. Thực trạng khi giảng dạy phân môn TTMT………………………..... 63. Một số biện pháp đã tiến hành……………...………………………... 84. Hiệu quả sáng kiến kinh nghiệm…………...……………………….... 18III. KẾT LUẬN………………...………………………...……………... 25IV. TÀI LIỆU THAM KHẢO.................................................................. 26 1 / 26“ Đổi mới phương pháp dạy và học phân môn thường thức mĩ thuật lớp 6” DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT MT: Mĩ thuật TTMT: Thường thức mĩ thuật GV Giáo viên HS: Học sinh GDTM: Giáo dục thẩm mĩ THCS: Trung học cơ sở 2 / 26 “ Đổi mới phương pháp dạy và học phân môn thường thức mĩ thuật lớp 6” MỞ ĐẦUI. ĐẶT VẤN ĐỀ1. Lí do chọn đề tài Giáo dục thẩm mĩ (GDTM) là một trong nhiều yếu tố hình thành nhâncách và phát triển toàn diện con người hiện nay. Trước đây, GDTM chưa đượccoi trọng trong giáo dục nhà trường, những năm gần đây rất được chú trọng vàphát triển, thể hiện ở việc các nhà giáo dục đã đưa các môn năng khiếu nóichung và mĩ thuật (MT) nói riêng vào nhà trường. Là môn học vừa giúp họcsinh (HS) có kiến thức về thẩm mĩ, cái đẹp bằng hình vẽ, ngoài ra giúp ngườihọc cảm nhận được vẻ đẹp trong cuộc sống, trong thiên nhiên nhằm phục vụ nhucầu tinh thần, vật chất, của con người, ngày càng phong phú và đa dạng như mộtphần không thể thiếu được trong cuộc sống. Như chúng ta biết rằng, MT gồmnhiều loại hình nghệ thuật với đặc điểm và ngôn ngữ tạo hình khác nhau, chúnghỗ trợ cho nhau để hoàn thành tác phẩm bằng tư tưởng, cảm xúc của người nghệsĩ thông qua ngôn ngữ tạo hình là sử dụng màu sắc, đường nét, hình mảng, bốcục và chất liệu... Trong chương trình giảng dạy môn MT tại trường Trung học cơ sở(THCS) với nhiều phân môn như: trang trí, vẽ tranh, vẽ theo mẫu, nhằm tạo chocác em có kĩ năng và kiến thức nhất định về MT. Để các em hiểu và yêu thíchmôn MT thì không thể thiếu phân môn “ Thường thức mĩ thuật”(TTMT). Đây làmột phân môn rất quan trọng, bởi vì HS học tập bộ môn MT không chỉ rènluyện kĩ năng, sự sáng tạo, khả năng cảm thụ cái hay, cái đẹp mà còn một sốkiến thức về MT thế giới và Việt Nam, MT cổ đại đến MT đương đại. Bồidưỡng khả năng thưởng thức tranh nghệ thuật nói chung, tranh dân gian ViệtNam và tranh vẽ của chính các em nói riêng. Qua phân môn này, HS thêm yêumến và tự hào về nghệ thuật của dân tộc và có kiến thức về MT trên thế giới.Trên cơ sở đó thấy được vai trò của MT trong cuộc sống, biết trân trọng, yêu quívà giữ gìn những giá trị văn hóa, nghệ thuật của cha ông ta. Thực tế hiện nay việc giảng dạy phân môn TTMT tại các trường THCSchưa phát huy hết được những giá trị to lớn vốn có của nó, bởi nhiều nhữngnguyên nhân khác nhau, nhưng chủ yếu vẫn là từ những nguyên nhân sau:Một là: Trong quá trình đào tạo GV dạy MT tại các trường nghệ thuật chuyênnghiệp một số học phần lý thuyết như Lịch sử Mĩ thuật Việt Nam, Lịch sử Mĩ 3 / 26 “ Đổi mới phương pháp dạy và học phân môn thường thức mĩ thuật lớp 6”thuật thế giới, Phân tích tranh... không được chú trọng nhiều. Người học hứngthú với các môn học thực hành như: Trang trí, Hình họa, Bố cục, Điêu khắc...Hai là: Sự thiếu đam mê với phân môn này của phần lớn giáo viên (GV) dạymôn MT, GV rất ngại nghiên cứu tài liệu, hay học bồi dưỡng nâng cao trình độ,cập nhật kiến thức, áp dụng những phương pháp mới vào môn học để có sựtương tác giữa GV và HS qua môn TTMT là chưa nhiều .Ba là: Cơ sở vật chất, đồ dùng dạy học, phòng học chuyên biệt còn nhiều bấtcập. Do vậy tình trạng chung của giờ TTMT là đơn điệu nhàm chán, HS thườngcó thái độ thờ ơ với giờ học này. Điều đó cho thấy việc đổi mới phương phápdạy và học trong trường THCS đối với phân môn này còn chậm, chưa đáp ứngđược yêu cầu của ngành và các nhà trường hiện nay. Vì thế đề tài này hướng tới việc vận dụng hợp lí, hiệu quả một số phươngpháp dạy học nhằm gây hứng thú cho HS khi học môn TTMT và cũng để giờhọc TTMT đạt được hiệu quả cao nhất. Do vậy tôi lựa chọn đề tài “Đổi mớiphương pháp dạy và học phân môn thường thức mĩ thuật khối lớp 6” nhằmnâng cao chất lượng giờ dạy MT trong các trường THCS, khơi gợi niềm đam mênghệ thuật với mong muốn tạo hứng thú thật sự cho HS trong mỗi giờ học.2. Mục đích nghiên cứu Khi chọn đề tài “Đổi mới phương pháp giảng dạy phân mô ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: