Sáng kiến kinh nghiệm THCS: Giải pháp nâng cao chất lượng chủ nhiệm lớp ở cấp THCS
Số trang: 17
Loại file: pdf
Dung lượng: 357.34 KB
Lượt xem: 6
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm THCS "Giải pháp nâng cao chất lượng chủ nhiệm lớp ở cấp THCS" nghiên cứu lý luận và thực trạng vai trò của giáo viên chủ nhiệm lớp trong công tác giáo dục đạo đức học sinh để đề ra những giải pháp hợp lý nhằm nâng cao chất lượng giáo dục đạo đức học sinh và góp phần hoàn thiện nhân cách học sinh ở trường trung học cơ sở. Từ đó đề xuất một số biện pháp cải tiến công tác này tại đơn vị, góp phần đạt được mục tiêu giáo dục trong thời gian tới.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm THCS: Giải pháp nâng cao chất lượng chủ nhiệm lớp ở cấp THCS 1I. ĐẶT VẤN ĐỀ Tên đề tài: “Giải pháp nâng cao chất lượng chủ nhiệm lớp ở cấp THCS”1. Cơ sở lí luậnKhi bàn về vai trò yếu tố giáo dục trong sự phát triển nhân cách con người,Bác Hồ đã viết trong bài thơ “Nửa đêm” (trích “Nhật ký trong tù”): “Hiền dữ phải đâu là tính sẵn Phần nhiều do giáo dục mà nên” Theo quan niệm của Hồ Chí Minh con người ta khi mới sinh ra vốn bảnchất là tốt, nhưng do ảnh hưởng của giáo dục và môi trường sống cùng sựphấn đấu, rèn luyện của mỗi cá nhân mà hình thành những con người thiện, áckhác nhau. Câu nói của người xưa trong Tam Tự Kinh: “Nhân chi sơ, tính bảnthiện” đó từng được Người nhắc lại nhiều lần trong các bài viết, bài nóichuyện. Cái ác, thiện có là do ảnh hưởng của xã hội và sự biến đổi của mỗingười. Do đó, giáo dục làm một nhiệm vụ vô cùng cần thiết là rèn luyện, biếnđổi dần dần tính cách con người, hướng người ta đến sự hoàn thiện của mộtnhân cách tốt đẹp, xây dựng một xã hội với những con người có ích và hướngthiện. Chính vì lẽ đó, Đảng và Nhà nước ta đó xác định sự nghiệp trồng ngườikhông chỉ là sự nghiệp của toàn nhân loại nói chung mà của toàn Đảng, toàndân ta nói riêng. “Vì lợi ích mười năm trồng cây, vì lợi ích trăm năm trồngngười”. Hơn thế, trong một thời đại hội nhập kinh tế, thời đại công nghệthông tin phát triển như vũ bão hiện nay thì giáo dục lại vô cùng cần thiết.Làm thế nào để những người chủ tương lai của đất nước có đủ đức lẫn tài?Làm thế nào để sự nghiệp giáo dục mang lại hiệu quả tốt? Đây chính là tráchnhiệm chung của toàn xã hội, của tất cả những người làm công tác giáo dục,đặc biệt là của người giáo viên chủ nhiệm lớp – người trực tiếp và thườngxuyên nhất tiếp xúc với các em học sinh. Bởi vậy, người gần gũi nhiều nhấtvới các em học sinh, người luôn ở bên cạnh giải đáp mọi khó khăn thắc mắccủa các em, người mà được các em xem như là cha là mẹ không ai khác chínhlà người giáo viên chủ nhiệm lớp. Là một giáo viên chủ nhiệm lớp tôi rất mong muốn học sinh của mìnhlà những con ngoan, trò giỏi, tài đức vẹn toàn để sau này lớn lên các em tựtin, năng động, bản lĩnh bước vào đời, trở thành những người công dân có íchcho xã hội. Về bản thân, tôi rất mong muốn mình là người đồng nghiệp đượctin yêu, được phụ huynh tin tưởng khi gửi gắm con em mình đến để giáo dục,dạy dỗ, góp phần nâng cao chất lượng giáo dục của nhà trường nói riêng củahuyện nhà nói chung. 22. Cơ sở thực tiễn Trong xã hội hiện nay, nền kinh tế thị trường làm cho đời sống, ý thức củangười dân được cải thiện hơn, nhiều phụ huynh có điều kiện quan tâm đếncon em mình hơn; chính sách mở cửa, giao lưu kinh tế, văn hóa giữa các nướccũng rất đa dạng. Điều đó đó tác động ít nhiều đến sự nhận thức, hiểu biết phụhuynh cũng như của các học sinh chúng ta. Cho nên ta dễ dàng nhận thấyrằng học sinh ngày nay thông minh, nhanh nhẹn, sáng tạo và hiểu biết hơn.Tuy nhiên ta không thể không bàn tới mặt trái của xã hội ngày nay. Những cáixấu đã và đang len lỏi vào thế hệ trẻ. Nó làm lu mờ lí trí, bôi đen nhân cáchkhiến những người làm công tác giáo dục, các bậc phụ huynh phải băn khoăn,lo lắng. Qua thực tế, ta nhận thấy đạo đức học sinh đang trên đà đi xuống,truyền thống “Tôn sư trọng đạo” dường như bị xem nhẹ hơn. Đau lòng hơnnữa là có những học sinh xem thường, vô lễ, thậm chí chống đối lại thầy côgiáo đang dạy mình...mà đằng sau đó là một sự bao che, dung túng của giađình. Mặt khác bạo lực học đường đang đến lúc báo động khi các em ngàycàng có những hành động có tính côn đồ để xử lý nhau, gây ra những tổnthương về mặt tinh thần lẫn vật chất. Thực trạng này đang là vấn đề nhứcnhối của xã hội.3. Tính cấp thiết Trong nhà trường phổ thông, hai nhiệm vụ được coi là quan trọng nhấtđó là truyền thụ tri thức và giáo dục đạo đức, nhân cách cho học sinh. Nhiệmvụ truyền thụ tri thức là nhiệm vụ chung của toàn thể Hội đồng Sư phạm nhàtrường nhưng nhiệm vụ giáo dục đạo đức, nhân cách cho học sinh lại là tráchnhiệm chính của người giáo viên làm công tác chủ nhiệm. Có thể nói, chưa bao giờ việc giáo dục đạo đức, nhân cách cho học sinhlại được xã hội cũng như gia đình của học sinh quan tâm như hiện nay. Quảthật, xã hội càng phát triển, trí tuệ và tư duy của con người ngày càng hoànthiện thì nhân cách con người càng được xem trọng. Chính vì điều đó, côngtác giáo dục đạo đức, nhân cách cho học sinh của người giáo viên chủ nhiệmcần được đề cao trong nhà trường phổ thông ở mỗi năm học. Xuất phát từ quan điểm chỉ đạo của Đảng và Nhà nước với những kinhnghiệm qua một số năm làm công tác chủ nhiệm lại được trang bị thêm lýluận và nghiệp vụ quản lý. Tôi mạnh dạn chọn tìm hiểu “Giải pháp nâng caochất lượng chủ nhiệm lớp ở cấp THCS” làm đề tài nghiên cứu khoa học trongnăm học 2020 - 2021 để nâng cao nghiệp vụ cho bản thân và góp phần nhỏ bévào sự nghiệp đổi mới giáo dục của nước nhà.4. Đối tượng và mục đích nghiên cứua. Mục đích Trên cơ sở nghiên cứu lý luận và thực trạng vai trò của giáo viên chủ nhiệm lớptrong công tác giáo dục đạo đức học sinh để đề ra những giải pháp hợp lý nhằm 3nâng cao chất lượng giáo dục đạo đức học sinh và góp phần hoàn thiện nhân cáchhọc sinh ở trường trung học cơ sở. Từ đó đề xuất một số biện pháp cải tiến côngtác này tại đơn vị, góp phần đạt được mục tiêu giáo dục trong thời gian tới.b. Đối tượng Đối tượng nghiên cứu và thực nghiệm là học sinh lớp 9A trường THCS TháiHòa năm học 2020-20215. Phương pháp nghiên cứu.a. Phương pháp nghiên cứu lý luận Thu thập những thông tin lý luận của vai trò của người giáo viên chủ nhiệmlớp trong công tác giáo dục đạo đức học sinh trên các tập san giáo dục, các bàitham luận trên Internet…b. Phương pháp quan sátQuan sát hoạt động học và sinh ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm THCS: Giải pháp nâng cao chất lượng chủ nhiệm lớp ở cấp THCS 1I. ĐẶT VẤN ĐỀ Tên đề tài: “Giải pháp nâng cao chất lượng chủ nhiệm lớp ở cấp THCS”1. Cơ sở lí luậnKhi bàn về vai trò yếu tố giáo dục trong sự phát triển nhân cách con người,Bác Hồ đã viết trong bài thơ “Nửa đêm” (trích “Nhật ký trong tù”): “Hiền dữ phải đâu là tính sẵn Phần nhiều do giáo dục mà nên” Theo quan niệm của Hồ Chí Minh con người ta khi mới sinh ra vốn bảnchất là tốt, nhưng do ảnh hưởng của giáo dục và môi trường sống cùng sựphấn đấu, rèn luyện của mỗi cá nhân mà hình thành những con người thiện, áckhác nhau. Câu nói của người xưa trong Tam Tự Kinh: “Nhân chi sơ, tính bảnthiện” đó từng được Người nhắc lại nhiều lần trong các bài viết, bài nóichuyện. Cái ác, thiện có là do ảnh hưởng của xã hội và sự biến đổi của mỗingười. Do đó, giáo dục làm một nhiệm vụ vô cùng cần thiết là rèn luyện, biếnđổi dần dần tính cách con người, hướng người ta đến sự hoàn thiện của mộtnhân cách tốt đẹp, xây dựng một xã hội với những con người có ích và hướngthiện. Chính vì lẽ đó, Đảng và Nhà nước ta đó xác định sự nghiệp trồng ngườikhông chỉ là sự nghiệp của toàn nhân loại nói chung mà của toàn Đảng, toàndân ta nói riêng. “Vì lợi ích mười năm trồng cây, vì lợi ích trăm năm trồngngười”. Hơn thế, trong một thời đại hội nhập kinh tế, thời đại công nghệthông tin phát triển như vũ bão hiện nay thì giáo dục lại vô cùng cần thiết.Làm thế nào để những người chủ tương lai của đất nước có đủ đức lẫn tài?Làm thế nào để sự nghiệp giáo dục mang lại hiệu quả tốt? Đây chính là tráchnhiệm chung của toàn xã hội, của tất cả những người làm công tác giáo dục,đặc biệt là của người giáo viên chủ nhiệm lớp – người trực tiếp và thườngxuyên nhất tiếp xúc với các em học sinh. Bởi vậy, người gần gũi nhiều nhấtvới các em học sinh, người luôn ở bên cạnh giải đáp mọi khó khăn thắc mắccủa các em, người mà được các em xem như là cha là mẹ không ai khác chínhlà người giáo viên chủ nhiệm lớp. Là một giáo viên chủ nhiệm lớp tôi rất mong muốn học sinh của mìnhlà những con ngoan, trò giỏi, tài đức vẹn toàn để sau này lớn lên các em tựtin, năng động, bản lĩnh bước vào đời, trở thành những người công dân có íchcho xã hội. Về bản thân, tôi rất mong muốn mình là người đồng nghiệp đượctin yêu, được phụ huynh tin tưởng khi gửi gắm con em mình đến để giáo dục,dạy dỗ, góp phần nâng cao chất lượng giáo dục của nhà trường nói riêng củahuyện nhà nói chung. 22. Cơ sở thực tiễn Trong xã hội hiện nay, nền kinh tế thị trường làm cho đời sống, ý thức củangười dân được cải thiện hơn, nhiều phụ huynh có điều kiện quan tâm đếncon em mình hơn; chính sách mở cửa, giao lưu kinh tế, văn hóa giữa các nướccũng rất đa dạng. Điều đó đó tác động ít nhiều đến sự nhận thức, hiểu biết phụhuynh cũng như của các học sinh chúng ta. Cho nên ta dễ dàng nhận thấyrằng học sinh ngày nay thông minh, nhanh nhẹn, sáng tạo và hiểu biết hơn.Tuy nhiên ta không thể không bàn tới mặt trái của xã hội ngày nay. Những cáixấu đã và đang len lỏi vào thế hệ trẻ. Nó làm lu mờ lí trí, bôi đen nhân cáchkhiến những người làm công tác giáo dục, các bậc phụ huynh phải băn khoăn,lo lắng. Qua thực tế, ta nhận thấy đạo đức học sinh đang trên đà đi xuống,truyền thống “Tôn sư trọng đạo” dường như bị xem nhẹ hơn. Đau lòng hơnnữa là có những học sinh xem thường, vô lễ, thậm chí chống đối lại thầy côgiáo đang dạy mình...mà đằng sau đó là một sự bao che, dung túng của giađình. Mặt khác bạo lực học đường đang đến lúc báo động khi các em ngàycàng có những hành động có tính côn đồ để xử lý nhau, gây ra những tổnthương về mặt tinh thần lẫn vật chất. Thực trạng này đang là vấn đề nhứcnhối của xã hội.3. Tính cấp thiết Trong nhà trường phổ thông, hai nhiệm vụ được coi là quan trọng nhấtđó là truyền thụ tri thức và giáo dục đạo đức, nhân cách cho học sinh. Nhiệmvụ truyền thụ tri thức là nhiệm vụ chung của toàn thể Hội đồng Sư phạm nhàtrường nhưng nhiệm vụ giáo dục đạo đức, nhân cách cho học sinh lại là tráchnhiệm chính của người giáo viên làm công tác chủ nhiệm. Có thể nói, chưa bao giờ việc giáo dục đạo đức, nhân cách cho học sinhlại được xã hội cũng như gia đình của học sinh quan tâm như hiện nay. Quảthật, xã hội càng phát triển, trí tuệ và tư duy của con người ngày càng hoànthiện thì nhân cách con người càng được xem trọng. Chính vì điều đó, côngtác giáo dục đạo đức, nhân cách cho học sinh của người giáo viên chủ nhiệmcần được đề cao trong nhà trường phổ thông ở mỗi năm học. Xuất phát từ quan điểm chỉ đạo của Đảng và Nhà nước với những kinhnghiệm qua một số năm làm công tác chủ nhiệm lại được trang bị thêm lýluận và nghiệp vụ quản lý. Tôi mạnh dạn chọn tìm hiểu “Giải pháp nâng caochất lượng chủ nhiệm lớp ở cấp THCS” làm đề tài nghiên cứu khoa học trongnăm học 2020 - 2021 để nâng cao nghiệp vụ cho bản thân và góp phần nhỏ bévào sự nghiệp đổi mới giáo dục của nước nhà.4. Đối tượng và mục đích nghiên cứua. Mục đích Trên cơ sở nghiên cứu lý luận và thực trạng vai trò của giáo viên chủ nhiệm lớptrong công tác giáo dục đạo đức học sinh để đề ra những giải pháp hợp lý nhằm 3nâng cao chất lượng giáo dục đạo đức học sinh và góp phần hoàn thiện nhân cáchhọc sinh ở trường trung học cơ sở. Từ đó đề xuất một số biện pháp cải tiến côngtác này tại đơn vị, góp phần đạt được mục tiêu giáo dục trong thời gian tới.b. Đối tượng Đối tượng nghiên cứu và thực nghiệm là học sinh lớp 9A trường THCS TháiHòa năm học 2020-20215. Phương pháp nghiên cứu.a. Phương pháp nghiên cứu lý luận Thu thập những thông tin lý luận của vai trò của người giáo viên chủ nhiệmlớp trong công tác giáo dục đạo đức học sinh trên các tập san giáo dục, các bàitham luận trên Internet…b. Phương pháp quan sátQuan sát hoạt động học và sinh ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Sáng kiến kinh nghiệm Sáng kiến kinh nghiệm THCS Công tác chủ nhiệm lớp Biện pháp nâng cao hiệu quả chủ nhiệm Vai trò của giáo viên chủ nhiệm lớpGợi ý tài liệu liên quan:
-
Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Vận dụng giáo dục STEM trong dạy học môn Khoa học lớp 5
18 trang 2007 21 0 -
47 trang 944 6 0
-
65 trang 750 9 0
-
7 trang 590 7 0
-
16 trang 530 3 0
-
26 trang 476 0 0
-
23 trang 473 0 0
-
29 trang 472 0 0
-
37 trang 471 0 0
-
65 trang 464 3 0