Sáng kiến kinh nghiệm THCS: Giải pháp nâng cao chất lượng dạy học môn Hóa học thông qua hoạt động khởi động
Số trang: 12
Loại file: doc
Dung lượng: 397.50 KB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục đích nghiên cứu của sáng kiến "Giải pháp nâng cao chất lượng dạy học môn Hóa học thông qua hoạt động khởi động" nhằm tạo được hứng thú, thúc đẩy mong muốn được tìm hiểu kiến thức của học sinh từ đó góp phần nâng cao chất lượng dạy học môn Hóa nói riêng và hiệu quả giáo dục trong Nhà trường phổ thông nói chung.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm THCS: Giải pháp nâng cao chất lượng dạy học môn Hóa học thông qua hoạt động khởi động 2/10 I. LÍ DO CHỌN BIỆN PHÁP1.Vai trò của biện pháp đối với học sinh Đổi mới căn bản, toàn diện là yêu cầu của giáo dục hiện nay. Việc xâydựng, áp dụng phương pháp mới trong dạy học bộ môn để nâng cao hiệu quảdạy và học là yêu cầu phải được giải quyết . Thời gian qua, Ngành giáo dục đãvà đang triển khai thực hiện đổi mới phương pháp dạy học ở tất cả các môn họctrong đó có môn Hoá học. Với phương pháp dạy học truyền thống, chúng ta thường sử dụng phươngpháp thuyết trình bằng những lời lẽ lập luận, dẫn dắt logic, có lý từ phía giáo viên,mang tính khởi động cho giáo viên là chủ yếu. Bởi học sinh vẫn đóng vai trò thụđộng lắng nghe. Còn cảm xúc, hứng thú chỉ là sự “lây lan” từ giáo viên sang họcsinh chứ không phải được khơi dậy, hình thành từ sự hoạt động của học sinh. Mặt khác, phần lớn các thầy cô giáo đều hướng đến việc đổi mới trong hoạtđộng hình thành kiến thức là chủ yếu, chưa quan tâm đúng mức tới hoạt độngkhởi động cũng như vai trò của hoạt động này trong việc định hướng, tạo hứngthú cho học sinh khi chuẩn bị vào một tiết học. Nó đòi hỏi người giáo viên ngoàichuyên môn vững vàng cần có tâm thế tốt, luôn nhiệt huyết, yêu nghề, luôn traudồi đổi mới phương pháp để tạo được hứng thú học tập cho học sinh, góp phầnnâng cao chất lượng giờ dạy. Đặc biệt gần đây, Theo thông tư số 32/2018/TT-BGDĐT ngày 26/12/2018của Bộ Giáo dục và Đào tạo nêu định hướng về phương pháp giáo dục trongChương trình giáo dục phổ thông 2018 có nội dung: “Các môn học và các hoạtđộng giáo dục trong nhà trường áp dụng các phương pháp tích cực hóa hoạtđộng học sinh trong đó giáo viên đóng vai trò tổ chức hoạt động học tập chohọc sinh, tạo môi trường học tập thân thiện và những tình huống có vấn đề đểkích thích học sinh tích cực tham gia vào các hoạt động học tập tự phát huy tiềmnăng và những kiến thức, kĩ năng đã tích lũy được để phát triển”. Do đó việcđổi mới phương pháp, hình thức tổ chức dạy học, kiểm tra đánh giá theo địnhhướng tiếp cận năng lực đã và đang được thực hiện ở tất cả các môn học của các 3/10cấp học. Điều đó đòi hỏi mỗi giáo viên đều nỗ lực, đồng hành cùng Ngành trongcuộc đổi mới đó nhằm tìm ra phương pháp và kĩ thuật dạy học phù hợp với đốitượng học sinh và nội dung trọng tâm của bài học. Trong quá trình giảng dạy, tôi cũng đã áp dụng linh hoạt các biện pháp và kĩthuật dạy học như làm việc nhóm, dạy học theo dự án, sơ đồ tư duy, kĩ thuậttrạm, khăn trải bàn, tia chớp, động não, trò chơi…nhằm tạo hứng thú, phát huytính tích cực, chủ động, tự tin... của học sinh. Qua đó góp phần nâng cao chấtlượng của học sinh ở môn học này. Bằng thực tế giảng dạy và qua cuộc khảo sátvề hình thức học tập mà học sinh hứng thú nhất cho thấy, rất nhiều học sinhthích thú với bài học sau khi được tham gia hoạt động khởi động.Trên cơ sở đócó thể định hướng phát triển phẩm chất, năng lực học sinh. Với những lý do trên tôi đưa ra: “Giải pháp nâng cao chất lượng dạy họcmôn Hóa học thông qua hoạt động khởi động”. Tôi hi vọng, với một số giảipháp này sẽ tạo được hứng thú, thúc đẩy mong muốn được tìm hiểu kiến thứccủa học sinh từ đó góp phần nâng cao chất lượng dạy học môn hóa nói riêng vàhiệu quả giáo dục trong Nhà trường phổ thông nói chung.2. Thực tế tại địa phương a) Thuận lợi - Cùng với quan điểm đổi mới của ngành giáo dục, trong những năm quaTrường THCS Tây Đằng cũng đã áp dụng phương pháp giáo dục mới, kết hợphài hòa giữa lí thuyết và thực hành, với rất nhiều những hoạt động ngoại khóa,giúp học sinh phát triển toàn diện bản thân. - Nhà trường luôn quan tâm và hỗ trợ giáo viên, trong quá trình giảng dạy - Học sinh đa số đồng đều về nhận thức, có ý thức vận dụng kiến thức đãhọc trong lao động, học tập và thực tế đời sống ở gia đình. b) Khó khăn: - Điều kiện cơ sở vật chất nhà trường còn hạn chế, nhà trường đang tronggiai đoạn xây dựng chưa có phòng học bộ môn nên việc tổ chức hoạt động họcvà làm thực hành của các em học sinh còn hạn chế. 4/10 - Nhiều học sinh không có hứng thú lắm khi học môn Hoá học. Còn hiệntượng lười học bài cũ, lười chuẩn bị bài ở nhà, không chịu phát biểu xây dựngbài trong giờ học, tiếp thu bài chậm. Học sinh chưa thể hiện được hết năng lựccủa bản thân. - Một số giáo viên lớn tuổi, ngại thay đổi, ngại đổi mới phương pháp giảngdạy, chưa tạo sự hứng thú cho HS trong học tập bộ môn, việc hướng dẫn họcsinh nắm bắt những kiến thức mới còn hạn chế. c) Đối tượng nghiên cứu: - Lớp 8A, 8B Trường THCS Tây Đằng, huyện Ba Vì, thành phố Hà Nội - Theo điều tra đầu năm học 2022-2023 ở hai lớp 8A, 8B, số lượng học sinhyêu thích môn Hoá học cũng rất ít, chỉ chiếm khoảng 25% - 30%. - Bài khảo sát đầu năm cho kết quả như sau: Giỏi Khá Trung bình YếuLớp Sĩ số SL % SL % SL % SL % 8A 43 10 23,3 25 58,1 8 18,6 8B 42 7 16,6 23 54,8 12 28,63. Ý nghĩa - Khởi động là hoạt động đầu tiên của tiết học, hoạt động này nhằm giúphọc sinh huy động những kiến thức đã học, những kĩ năng, kinh nghiệm của bảnthân trong đời sống về các vấn đề có nội dung liên quan đến bài học mới. Thôngqua hoạt động khởi động sẽ kích thích tính tò mò, sự hứng thú, tạo tâm thế chohọc sinh có nhu cầu khám phá những hoạt động tiếp theo trong giờ học, thậm chílà sau giờ học, khơi dậy niềm đam mê, gây dựng, bồi đắp tình yêu lâu bền đốivới môn học, đáp ứng được mục tiêu đổi mới giáo dục toàn diện. - Bên cạnh đó, việc giúp HS chú ý, hứng thú học môn Hoá học, nắm bắtđược những kiến thức cơ bản của bài học là một yêu cầu cấp thiết mà mỗi GVcầ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm THCS: Giải pháp nâng cao chất lượng dạy học môn Hóa học thông qua hoạt động khởi động 2/10 I. LÍ DO CHỌN BIỆN PHÁP1.Vai trò của biện pháp đối với học sinh Đổi mới căn bản, toàn diện là yêu cầu của giáo dục hiện nay. Việc xâydựng, áp dụng phương pháp mới trong dạy học bộ môn để nâng cao hiệu quảdạy và học là yêu cầu phải được giải quyết . Thời gian qua, Ngành giáo dục đãvà đang triển khai thực hiện đổi mới phương pháp dạy học ở tất cả các môn họctrong đó có môn Hoá học. Với phương pháp dạy học truyền thống, chúng ta thường sử dụng phươngpháp thuyết trình bằng những lời lẽ lập luận, dẫn dắt logic, có lý từ phía giáo viên,mang tính khởi động cho giáo viên là chủ yếu. Bởi học sinh vẫn đóng vai trò thụđộng lắng nghe. Còn cảm xúc, hứng thú chỉ là sự “lây lan” từ giáo viên sang họcsinh chứ không phải được khơi dậy, hình thành từ sự hoạt động của học sinh. Mặt khác, phần lớn các thầy cô giáo đều hướng đến việc đổi mới trong hoạtđộng hình thành kiến thức là chủ yếu, chưa quan tâm đúng mức tới hoạt độngkhởi động cũng như vai trò của hoạt động này trong việc định hướng, tạo hứngthú cho học sinh khi chuẩn bị vào một tiết học. Nó đòi hỏi người giáo viên ngoàichuyên môn vững vàng cần có tâm thế tốt, luôn nhiệt huyết, yêu nghề, luôn traudồi đổi mới phương pháp để tạo được hứng thú học tập cho học sinh, góp phầnnâng cao chất lượng giờ dạy. Đặc biệt gần đây, Theo thông tư số 32/2018/TT-BGDĐT ngày 26/12/2018của Bộ Giáo dục và Đào tạo nêu định hướng về phương pháp giáo dục trongChương trình giáo dục phổ thông 2018 có nội dung: “Các môn học và các hoạtđộng giáo dục trong nhà trường áp dụng các phương pháp tích cực hóa hoạtđộng học sinh trong đó giáo viên đóng vai trò tổ chức hoạt động học tập chohọc sinh, tạo môi trường học tập thân thiện và những tình huống có vấn đề đểkích thích học sinh tích cực tham gia vào các hoạt động học tập tự phát huy tiềmnăng và những kiến thức, kĩ năng đã tích lũy được để phát triển”. Do đó việcđổi mới phương pháp, hình thức tổ chức dạy học, kiểm tra đánh giá theo địnhhướng tiếp cận năng lực đã và đang được thực hiện ở tất cả các môn học của các 3/10cấp học. Điều đó đòi hỏi mỗi giáo viên đều nỗ lực, đồng hành cùng Ngành trongcuộc đổi mới đó nhằm tìm ra phương pháp và kĩ thuật dạy học phù hợp với đốitượng học sinh và nội dung trọng tâm của bài học. Trong quá trình giảng dạy, tôi cũng đã áp dụng linh hoạt các biện pháp và kĩthuật dạy học như làm việc nhóm, dạy học theo dự án, sơ đồ tư duy, kĩ thuậttrạm, khăn trải bàn, tia chớp, động não, trò chơi…nhằm tạo hứng thú, phát huytính tích cực, chủ động, tự tin... của học sinh. Qua đó góp phần nâng cao chấtlượng của học sinh ở môn học này. Bằng thực tế giảng dạy và qua cuộc khảo sátvề hình thức học tập mà học sinh hứng thú nhất cho thấy, rất nhiều học sinhthích thú với bài học sau khi được tham gia hoạt động khởi động.Trên cơ sở đócó thể định hướng phát triển phẩm chất, năng lực học sinh. Với những lý do trên tôi đưa ra: “Giải pháp nâng cao chất lượng dạy họcmôn Hóa học thông qua hoạt động khởi động”. Tôi hi vọng, với một số giảipháp này sẽ tạo được hứng thú, thúc đẩy mong muốn được tìm hiểu kiến thứccủa học sinh từ đó góp phần nâng cao chất lượng dạy học môn hóa nói riêng vàhiệu quả giáo dục trong Nhà trường phổ thông nói chung.2. Thực tế tại địa phương a) Thuận lợi - Cùng với quan điểm đổi mới của ngành giáo dục, trong những năm quaTrường THCS Tây Đằng cũng đã áp dụng phương pháp giáo dục mới, kết hợphài hòa giữa lí thuyết và thực hành, với rất nhiều những hoạt động ngoại khóa,giúp học sinh phát triển toàn diện bản thân. - Nhà trường luôn quan tâm và hỗ trợ giáo viên, trong quá trình giảng dạy - Học sinh đa số đồng đều về nhận thức, có ý thức vận dụng kiến thức đãhọc trong lao động, học tập và thực tế đời sống ở gia đình. b) Khó khăn: - Điều kiện cơ sở vật chất nhà trường còn hạn chế, nhà trường đang tronggiai đoạn xây dựng chưa có phòng học bộ môn nên việc tổ chức hoạt động họcvà làm thực hành của các em học sinh còn hạn chế. 4/10 - Nhiều học sinh không có hứng thú lắm khi học môn Hoá học. Còn hiệntượng lười học bài cũ, lười chuẩn bị bài ở nhà, không chịu phát biểu xây dựngbài trong giờ học, tiếp thu bài chậm. Học sinh chưa thể hiện được hết năng lựccủa bản thân. - Một số giáo viên lớn tuổi, ngại thay đổi, ngại đổi mới phương pháp giảngdạy, chưa tạo sự hứng thú cho HS trong học tập bộ môn, việc hướng dẫn họcsinh nắm bắt những kiến thức mới còn hạn chế. c) Đối tượng nghiên cứu: - Lớp 8A, 8B Trường THCS Tây Đằng, huyện Ba Vì, thành phố Hà Nội - Theo điều tra đầu năm học 2022-2023 ở hai lớp 8A, 8B, số lượng học sinhyêu thích môn Hoá học cũng rất ít, chỉ chiếm khoảng 25% - 30%. - Bài khảo sát đầu năm cho kết quả như sau: Giỏi Khá Trung bình YếuLớp Sĩ số SL % SL % SL % SL % 8A 43 10 23,3 25 58,1 8 18,6 8B 42 7 16,6 23 54,8 12 28,63. Ý nghĩa - Khởi động là hoạt động đầu tiên của tiết học, hoạt động này nhằm giúphọc sinh huy động những kiến thức đã học, những kĩ năng, kinh nghiệm của bảnthân trong đời sống về các vấn đề có nội dung liên quan đến bài học mới. Thôngqua hoạt động khởi động sẽ kích thích tính tò mò, sự hứng thú, tạo tâm thế chohọc sinh có nhu cầu khám phá những hoạt động tiếp theo trong giờ học, thậm chílà sau giờ học, khơi dậy niềm đam mê, gây dựng, bồi đắp tình yêu lâu bền đốivới môn học, đáp ứng được mục tiêu đổi mới giáo dục toàn diện. - Bên cạnh đó, việc giúp HS chú ý, hứng thú học môn Hoá học, nắm bắtđược những kiến thức cơ bản của bài học là một yêu cầu cấp thiết mà mỗi GVcầ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Sáng kiến kinh nghiệm Sáng kiến kinh nghiệm THCS Sáng kiến kinh nghiệm môn Hóa Phương pháp dạy học Hóa học Hoạt động khởi động trong dạy học Phương pháp nâng cao chất lượng dạy họcGợi ý tài liệu liên quan:
-
Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Vận dụng giáo dục STEM trong dạy học môn Khoa học lớp 5
18 trang 1978 20 0 -
47 trang 905 6 0
-
65 trang 740 9 0
-
7 trang 581 7 0
-
16 trang 506 3 0
-
23 trang 470 0 0
-
37 trang 467 0 0
-
29 trang 467 0 0
-
26 trang 467 0 0
-
65 trang 437 3 0