Danh mục

Sáng kiến kinh nghiệm THCS: Giải pháp nâng cao hiệu quả học tập môn Tin học 8

Số trang: 11      Loại file: pdf      Dung lượng: 197.71 KB      Lượt xem: 4      Lượt tải: 0    
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Thay đổi phương pháp dạy truyền thống bằng cách kết hợp học lý thuyết và thực hành cùng lúc, điều này đã làm cho học sinh hứng thú và mau hiểu phần lý thuyết hơn, đặc biệt khi vận dụng vào thực hành các em không bỡ ngỡ. Mời các bạn cùng tham khảo bài viết dưới đây để nắm nội dung của sáng kiến kinh nghiệm!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm THCS: Giải pháp nâng cao hiệu quả học tập môn Tin học 8 CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc --------------- ĐƠN YÊU CẦU CÔNG NHẬN SÁNG KIẾN Kính gửi: Hội đồng Sáng kiến trường THCS An Lộc B Tôi ghi tên dưới đây:Số Họ và Ngày Nơi công Chức Trình độ Tỷ lệ (%)TT tên tháng tác (hoặc danh chuyên đóng góp năm sinh nơi thường môn vào việc tạo trú) ra sáng kiến1 PHẠM 19/05/1978 Trường Giáo viên ĐH SP 100% QUỐC THCS An VƯƠNG Lộc B1. Là tác giả đề nghị xét công nhận sáng kiến: “Giải pháp nâng cao hiệu quả học tập môn Tin học 8” cấp trường, năm học 2020-2021.2. Chủ đầu tư tạo ra sáng kiến (trường hợp tác giả không đồng thời là chủ đầu tư tạo ra sáng kiến): Không có.3. Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: Giáo dục (Tin học 8).4. Ngày sáng kiến được áp dụng lần đầu 5/10/2020.5. Mô tả bản chất của sáng kiến:5.1. Tính mới của sáng kiến: Trong Tin học 8, các tiết học lý thuyết thường rất khô khan, làm cho học sinhkhông hứng thú học tập. Chính vì vậy, tôi đã mạnh dạn thay đổi phương pháp dạytruyền thống bằng cách kết hợp học lý thuyết và thực hành cùng lúc, điều này đãlàm cho học sinh hứng thú và mau hiểu phần lý thuyết hơn, đặc biệt khi vận dụngvào thực hành các em không bỡ ngỡ. 5.2. Nội dung sáng kiến: 5.2.1. Thực trạng vấn đề Trước khi thực hiện đề tài, tôi đã khảo sát ba lớp 8 (8a5, 8a6, 8a7) trườngTHCS An Lộc B, P.Phú Thịnh – TX.Bình Long thông qua giờ dạy lý thuyết, dạythực hành, kiểm tra bài cũ. Khi tổng hợp kết quả thu được: Trang 1 Trước khi thực hiện đề tài Mức độ kiến thức Số học sinh Tỷ lệChưa nhận biết 15/99 15.2%Nhận biết 27/99 27.3%Thông hiểu 29/99 29.3%Vận dụng thấp 23/99 23.1%Vận dụng cao 5/99 5.1%a) Nguyên nhân - Không nắm được kiến thức cơ bản của một số môn như Toán, Tiếng Anh…và vận dụng kiến thức đó vào môn Tin Học. Như chúng ta đã biết kiến thức Tin Học 8 là về lập trình và các bài toán tinhọc thường liên quan đến Toán Học. Nếu học sinh không nắm vững kiến thứcToán thì sẽ rất khó để tư duy thuật toán trong Tin Học dẫn đến khả năng viếtchương trình gặp nhiều khó khăn. Ví dự như: Tìm UCLN của 2 số nguyên dương M, N. khi được hỏi thì một số em khôngnhớ UCLN của 2 số nguyên dương là như thế nào. Hoặc các từ khoá và các câu lệnh trong ngôn ngữ lập trình thường được viếtbằng Tiếng Anh. Nhưng một số từ cơ bản như while, else, read, write… nhưng cácvẫn không hiểu nghĩa của những từ này. - Tiếp thu kiến thức chậm, không nắm được cú pháp và ý nghĩa của các câulệnh. Nhìn chung đây là kiến thức cơ bản của Tin Học nhưng với một số học sinhthường tiếp thu kiến thức này rất chậm hoặc chỉ học vẹt theo kiểu học thuộc lòngcòn đến khi vận dụng kiến thức đó vào thực hành làm bài tập thì rất khó khăn đôikhi không thực hiện được. - Năng lực tư duy yếu, kém: Do kiến thức cơ bản của môn Tin Học có liên quan nhiều đến môn ToánHọc nên những học sinh học yếu môn Toán thì cũng đồng nghĩa với việc tư duyviết chương trình môn Tin Học cũng rất kém. Đến lúc này việc áp dụng kiến thức Trang 2Tin Học để làm bài tập thực hành gặp rất nhiều khó khăn, chỉ trông chờ vào giáoviên giải bài trên lớp và chép vào vở. - Thao tác với máy tính chưa thành thạo hoặc biết sử dụng máy tính quá ít. Do điều kiện cơ sở vật chất vẫn chưa hoàn thiện, phòng máy với một sốlượng rất hạn chế (24 máy) mà học sinh của một lớp thì rất đông, hôm nào thựchành phải ghép 2 em sử dụng một máy nên việc thao tác trên máy là cực kỳ hạnchế.b) Một số thuận lợi và khó khăn- Thuận lợi: Về phía nhà trường: Tuy môn Tin học mới chỉ là môn học tự chọn nhưng nhàtrường đã tạo điều kiện để học sinh có thể học từ khối lớp 6, tạo điều kiện sắm sửamáy vi tính, trang thiết bị phục vụ cho việc dạy và học môn Tin học. Về phía giáo viên: Giáo viên được đào tạo chuẩn chuyên ngành về Tin học đểđáp ứng yêu cầu cho việc dạy và học môn Tin học ở bậc THCS. Về phía học sinh: Một số em học sinh ở nhà có điều kiện đã trang bị máy vi tínhnên cũng có những thuận lợi nhất định đối với môn học.- Khó khăn: Về phía nhà trường: Hiện tại nhà trường phòng vi tính chỉ có 24 máy trong đócó một số máy không hoạt động, trong khi đó mỗi lớp học trung bình khoảng 35đến 40 học sinh vì vậy mỗi máy phải hai học sinh sử dụng, nên thời gian thực hànhthực tế của các em đã giảm đi một nửa. Về phía giáo viên: Do trường còn khó khăn, không có máy dự phòng nên mỗikhi máy tính hỏng, giáo viên phải kịp thời sửa chữa để học sinh có máy thực hành. Về phía học sinh: Do đa số các em học sinh chỉ được tiếp xúc với máy vi tính ởtrường là chủ yếu, dẫn đến việc tự rèn luyện các kỹ năng thực hành với các em cònrất hạn chế, nên việc học tập của học sinh vẫn còn mang tính thụ động.5.2.2. Giải pháp:Một số giải pháp tạo hứng thú cho học sinh Học sinh không có hứng thú với môn học là một tồn tại khách quan, một phầndo giáo viên chưa có phương pháp dạy học phù hợp chưa quan tâm tới suy nghĩ,thái độ của học sinh. Một phần là học sinh lười học, không chịu học dẫn đến ngàycàng tụt hậu so với yêu cầu chung của học sinh. ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: