Danh mục

Sáng kiến kinh nghiệm THCS: Giải pháp phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo của học sinh trong hoạt động nhóm đối với môn Tin học 6

Số trang: 13      Loại file: pdf      Dung lượng: 419.78 KB      Lượt xem: 4      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 2,000 VND Tải xuống file đầy đủ (13 trang) 0

Báo xấu

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Cách thức tổ chức hoạt động nhóm trong đó giáo viên đóng vai trò điều khiển, tổ chức, hướng dẫn, học sinh là người chủ động tìm hiểu phát hiện ra tri thức. Nhờ đó mới phát huy tính tích cực của học sinh, tự giác trong học tập, giúp các em đạt được độ bền kiến thức, có kĩ năng vận dụng, ứng dụng kiến thức trong quá trình thực hành và trong thực tiễn. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm THCS: Giải pháp phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo của học sinh trong hoạt động nhóm đối với môn Tin học 6 1 CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc ĐƠN YÊU CẦU CÔNG NHẬN SÁNG KIẾN Kính gửi: Hội đồng thẩm định sáng kiến huyện Nho Quan. Chúng tôi: Trình Số Ngày Tỉ lệ Họ và tên Nơi công tác Chức vụ độ tháng năm đóng TT chuyên sinh góp môn Trường THCS Giáo Thạc sĩ 1 Lương Văn Nhất 22/08/1985 80% Phú Lộc viên KHMT Trường THCS Tổ phó Cử nhân 2 Phan Khương Duy 05/07/1987 20% Phú Lộc KHTN SP Toán Là đồng tác giả đề nghị xét công nhận sáng kiến: “Giải pháp phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo của học sinh trong hoạtđộng nhóm đối với môn tin học 6”.I. LĨNH VỰC ÁP DỤNG SÁNG KIẾN: Áp dụng giảng dạy ở bộ môn Tin và cũng áp dụng được ở nhiều bộ môn khác, đốitượng học sinh khác.II. CHỦ ĐẦU TƯ SÁNG KIẾN:Đồng tác giả: 1. Lương Văn Nhất - Giáo viên trường THCS Phú Lộc. 2. Phan Khương Duy - Giáo viên trường THCS Phú Lộc.III. THỜI GIAN ÁP DỤNG: Năm học 2022 – 2023 và các năm học tiếp theo.IV. MÔ TẢ BẢN CHẤT CỦA SÁNG KIẾN1. Nội dung sáng kiến: Trong giáo dục hiện nay, tỉ lệ học sinh có môn học dưới trung bình ở cấp THCSvẫn còn khá cao, có nhiều nhiều nguyên nhân, trong đó có nguyên nhân do “Sự ỷ lại vàothầy cô, chưa tự học” mà chúng ta cần phải đề cập tới. Trong Nghị quyết Đại hội XIII 2của Đảng cũng luôn nhấn mạnh: Cần phải đổi mới căn bản và toàn diện giáo dục, đàotạo. Thực hiện đồng bộ các giải pháp phát triển và nâng cao chất lượng giáo dục, đào tạo.Đổi mới chương trình, nội dung, phương pháp dạy và học, phương pháp thi, kiểm tra theohướng hiện đại; nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện, đặc biệt coi trọng giáo dục lýtưởng, giáo dục truyền thống lịch sử cách mạng, đạo đức, lối sống, năng lực sáng tạo, kỹnăng thực hành, tác phong công nghiệp, ý thức trách nhiệm xã hội. Chính vì vậy mà Bộ giáo dục luôn chú trọng đến việc mở các lớp bồi dưỡng, tậphuấn cho cán bộ quản lý và đội ngũ giáo viên trực tiếp giảng dạy. Nhằm bồi dưỡng cácphương pháp giảng dạy mới đã hoàn chỉnh từ cấp cơ sở đến trung học phổ thông. Trongcác phương pháp đó, đáng chú ý với tôi nhất là phương pháp hoạt động nhóm “ Thảoluận nhóm ” trong lớp học. Tôi thấy phương pháp này phát huy được tính chủ động, nănglực trình bày, khả năng phân tích, dự đoán và khả năng dẫn dắt vấn đề, khả năng tranhluận của học sinh qua đó phát huy được sự năng động của các em. Đối với bộ môn Tin học, Bộ giáo dục mới đưa vào là một môn học chính trongcấp học THCS nên bước đầu nó còn rất mới mẻ và nhiều bỡ ngỡ với các em học sinh.Bên cạnh đó nội dung và kiến thức của bộ môn có nhiều bài khó và trừu tượng, lại đòihỏi các em phải có kĩ năng vận dụng thực hành thao tác được trên máy tính, trong khi đósố máy tính để các em thực hành lại rất khiêm tốn (3,4 học sinh/1 máy tính). Như vậy câuhỏi đặt ra cho người giáo viên là: Tổ chức các hoạt động dạy và học như thế nào? Vậndụng phương pháp nào? Cách thức hoạt động ra sao?... mà người giáo viên nào cũng đềunghĩ tới và đi tìm câu trả lời. Để góp phần nào giải quyết những khó khăn trên, tôi xintrình bày đề tài: “Giải pháp phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo của học sinhtrong hoạt động nhóm đối với môn tin học 6”. Cách thức tổ chức hoạt động nhóm trong đó giáo viên đóng vai trò điều khiển, tổchức, hướng dẫn, học sinh là người chủ động tìm hiểu phát hiện ra tri thức. Nhờ đó mớiphát huy tính tích cực của học sinh, tự giác trong học tập, giúp các em đạt được độ bềnkiến thức, có kĩ năng vận dụng, ứng dụng kiến thức trong quá trình thực hành và trongthực tiễn. 1.1. Giải pháp cũ thường làm: 1.1.1. Nội dung giải pháp Trong những năm trước, phương pháp và hình thức dạy học trong nhà trườngTHCS còn nặng về lý thuyết, không hoặc ít khi vận dụng phương pháp hoạt động nhóm,ít được thực hành thực nghiệm; việc dạy học theo lối truyền thụ kiến thức một chiều“thầy giảng, trò chép” phần nào mang tính áp đặt, ít khơi dậy cá tính, sự s ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: