Danh mục

Sáng kiến kinh nghiệm THCS: Giáo dục học sinh cá biệt ở lớp 6

Số trang: 16      Loại file: pdf      Dung lượng: 268.41 KB      Lượt xem: 19      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Phí tải xuống: 11,000 VND Tải xuống file đầy đủ (16 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mục đích nghiên cứu đề tài là nghiên cứu phương pháp giáo dục học sinh cá biệt ở lớp 6 nhằm có những giải pháp tích cực để giáo dục các em học sinh cá biệt có hiệu quả, góp phần nâng cao chất lượng giáo dục của nhà trường.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm THCS: Giáo dục học sinh cá biệt ở lớp 6 CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc ĐƠN YÊU CẦU CÔNG NHẬN SÁNG KIẾN Kính gửi: Hội đồng sáng kiến Ngành GD&ĐT TX Bình LongTôi ghi tên dưới đây: Số Họ và Ngày Nơi công Chức Trình độ Tỷ lệ (%) đóng TT tên tháng tác (hoặc danh chuyên góp vào việc năm sinh nơi thường môn tạo ra sáng trú) kiến (ghi rõ đối với từng đồng tác giả, nếu có)1 LÊ 13/06/1981 Trường Giáo CĐSP 100% THỊ TH-THCS viên VĂN- BÍCH THANH THCS NHẠC THỦY LƯƠNG, TX BÌNH LONG, BÌNH PHƯỚC1. Là tác giả đề nghị xét công nhận sáng kiến: “Giáo dục học sinh cá biệt ởlớp 6” cấp Thị xã năm học 2020-20212. Chủ đầu tư tạo ra sáng kiến: Tác giả đồng thời là chủ đầu tư ra sáng kiến3. Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: Giáo dục ( Chủ nhiệm lớp)4. Ngày sáng kiến được áp dụng lần đầu: 15/09/20205. Mô tả bản chất của sáng kiến:5.1. Tính mới của sáng kiến: Sự nghiệp giáo dục đào tạo hiện đang được toàn Đảng toàn dân quan tâm.Vai trò của người giáo viên trong nhà trường gắn liền với hai nhiệm vụ: Vừagiảng dạy vừa làm công tác giáo dục. Mục đích là đào tạo ra những học sinh vừacó kiến thức văn hóa, vừa có nhân cách làm người. Gần đây, trên các phương tiện thông tin báo chí, truyền hình đã lên tiếngkhá nhiều về tình hình học sinh cá biệt. Vấn dề này đã trở thành mối lo ngại củaxã hội, nhất là với gia đình và nhà trường. Thực tế hiện nay, trong các nhà trường, học sinh cá biệt không nhiều,song lại là “lực cản” rất lớn, thậm chí là thế lực “đen” đe dọa, khống chế nhữngnhân tố tích cực dám đấu tranh bảo vệ lẽ phải ở trong lớp, trong trường. Vấn đềđó đó đặt giáo viên và các nhà quản lý giáo dục trước thực tế: làm thế nào đểcảm hóa và giáo dục học sinh cá biệt có hiệu quả là một vấn đề khá nan giải,phức tạp và hết sức nhạy cảm. Công việc này đã và đang trở thành một thách 2thức lớn với toàn xã hội nói chung và đặc biệt là ngành giáo dục nói riêng, trongđó chủ yếu là nhiệm vụ của các giáo viên chủ nhiệm trong nhà trường. Trong mấy năm qua, ở trường TH-THCS Thanh Lương có rất nhiều sángkiến nghiên cứu về phương pháp dạy học. Tuy nhiên về công tác chủ nhiệm thìtôi thấy chưa có giáo viên nào đặc tâm nghiên cứu về vấn đề này, nên bản thântôi quyết định lựa chọn và nghiên cứu phương pháp giáo dục học sinh cá biệt ởlớp 6 nhằm có những giải pháp tích cực để giáo dục các em học sinh cá biệt cóhiệu quả, góp phần nâng cao chất lượng giáo dục của nhà trường.5.2. Nội dung sáng kiến: 5.2.1. Thực trạng: Giáo dục học sinh cá biệt là một trong những nhiệm vụ thiết yếu trongnhà trường THCS nhằm hạn chế được những đối tượng học sinh yếu về mặt đạođức và góp phần vào việc nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện của nhàtrường. Trong thực tế ở các lớp trong các trường THCS hiện nay có một bộ phậnhọc sinh cá biệt, làm ảnh hưởng không nhỏ tới chất lượng giáo dục của nhàtrường. Trường tôi cũng không ngoại lệ. Bản thân tôi đã nhiều năm làm công tác chủ nhiệm, gặp không ít họcsinh cá biệt, nhưng mỗi em một vẻ cá biệt khác nhau, vì vậy đòi hỏi trong qúatrình giáo dục phải có nhiều sáng tạo mới có hiệu quả. Năm học 2020-2021 tôiđược nhà trường phân công chủ nhiệm lớp 6/6. Ngay ngày đầu tiên nhận lớp, tôiphát hiện có hai học sinh có biểu hiện khác thường. Tôi liên tục theo dõi trongnhững ngày tiếp theo thì thấy biểu hiện cá biệt của hai em học sinh này ngàycàng rõ rệt: hai em thường xuyên vi phạm nội quy của trường của lớp, hay cúptiết đi chơi, không học bài làm bài ở nhà, trong giờ học hay nói chuyện, hay bàytrò chọc ghẹo các bạn trong lớp… làm ảnh hưởng tới việc học tập và rèn luyệncủa tập thể lớp. Mặc dù tôi đã nhắc nhở nhiều lần nhưng hai en này vẫn khôngthay đổi. Trước tình hình đó bản thân là một giáo viên chủ nhiệm lớp, tôi luônbăn khoăn suy nghĩ: Làm sao để giáo dục hai em học sinh cá biệt này trở thànhtrò ngoan, có đạo đức tốt, biết chấp hành nội quy của trường, của lớp? Làm thếnào để sau này các em trở thành một người có ích cho xã hội? Những câu hỏi đócứ làm tôi trăn trở và tôi đã quyết định vận dụng những kinh nghiệm mà bảnthân đã tích lũy được để giáo dục, uốn nắn hai học sinh này với hy vọng sẽ giúpcác em thay đổi nhận thức của mình, phấn đấu vươn lên trở thành con ngoan trògiỏi. 5.2.2. Nội dung các biện pháp đã thực hiện. Với thực trạng trên cùng ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: