Sáng kiến kinh nghiệm THCS: Giáo dục kĩ năng sống cho học sinh bài Chuyện người con gái Nam Xương – Ngữ văn 9
Số trang: 13
Loại file: pdf
Dung lượng: 224.24 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Giáo dục kĩ năng sống cho thế hệ trẻ là rất cần thiết, giúp các em rèn luyện hành vi có trách nhiệm đối với bản thân, gia đình, cộng đồng và Tổ quốc; giúp các em có khả năng ứng phó tích cực trước các tình huống của cuộc sống, xây dựng mối quan hệ tốt đẹp với gia đình, bạn bè và mọi người, sống tích cực, chủ động, an toàn, hài hòa và lành mạnh. Mời các bạn cùng tham khảo bài viết dưới đây để nắm nội dung của sáng kiến kinh nghiệm!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm THCS: Giáo dục kĩ năng sống cho học sinh bài Chuyện người con gái Nam Xương – Ngữ văn 9 CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc ĐƠN YÊU CẦU CÔNG NHẬN SÁNG KIẾN Kính gửi: Hội đồng Sáng kiến ngành GD Thị xã Bình Long. Tôi ghi tên dưới đây: Số Họ và tên Ngày tháng Nơi công tác Chức Trình Tỷ lệ (%) T năm sinh (hoặc nơi danh độ đóng góp vào T thường trú) chuyên việc tạo ra môn sáng kiến VŨ THỊ 17/04/1979 Trường THCS Giáo viên ĐHSP 100% SỨNG An Lộc, Bình dạy môn Văn Long, Bình Ngữ văn Phước Là tác giả đề nghị xét công nhận sáng kiến: Giáo dục kĩ năng sống cho học sinh bài “Chuyện người con gái Nam Xương–Ngữ văn 9” Chủ đầu tư tạo ra sáng kiến: Vũ Thị Sứng- GV trường THCS An Lộc Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: Giáo dục Ngày sáng kiến được áp dụng lần đầu: tháng 10 năm 2020 Mô tả bản chất của sáng kiến: *Tính mới của sáng kiến: Giáo dục phổ thông nước ta trong những năm vừa qua đã được đổi mới cả về mụctiêu, nội dung và phương pháp dạy học gắn với bốn trụ cột của thế kỉ XXI: học để biết,học để làm, học để tự khẳng định, học để cùng chung sống. Đặc biệt rèn luyện kĩ năngsống cho học sinh đã được Bộ Giáo dục và Đào tạo xác định là một trong năm nội dungcủa phong trào thi đua “Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực” trong các nhàtrường phổ thông. Đảng ta đã xác định con người vừa là mục tiêu, vừa là động lực của sự phát triểnxã hội. Mục tiêu giáo dục phổ thông chuyển từ trang bị kiến thức cho học sinh sang trangbị những năng lực cần thiết cho các em đặc biệt là năng lực hành động, năng lực thựctiễn. Do đó ngoài dạy kiến thức lí thuyết người giáo viên cần giáo dục kĩ năng sống chohọc sinh. Giáo dục kĩ năng sống càng trở nên cấp thiết đối với thế hệ trẻ, bởi vì: - Các em chính là những chủ nhân tương lai của đất nước, là những người sẽ quyếtđịnh sự phát triển của đất nước trong những năm tới. Nếu không có kĩ năng sống, các emsẽ không thể thực hiện tốt trách nhiệm đối với bản thân, gia đình, cộng đồng và đất nước. - Lứa tuổi học sinh là lứa tuổi đang hình thành những giá trị nhân cách, giàu ước mơ,ham hiểu biết, thích tìm tòi, khám phá song còn thiếu hiểu biết sâu sắc về xã hội, cònthiếu kinh ngiệm sống, dễ bị lôi kéo, kích động,… Đặc biệt là trong bối cảnh hội nhậpquốc tế và cơ chế thị trường hiện nay, thế hệ trẻ thường xuyên chịu tác động đan xen củanhững yếu tố tích cực. Nếu không được giáo dục kĩ năng sống, nếu thiếu kĩ năng sống,các em dễ bị lôi kéo vào các hành vi tiêu cực, bạo lực, vào lối sống ích kỉ, lai căng, thực 2dụng, dễ bị phát triên lệch lạc về nhân cách. Một trong các nguyên nhân dẫn đến hiệntượng tiêu cực của một bộ phận học sinh phổ thông trong thời gian qua như: nghiện hút,bạo lực học đường, đua xe máy, ăn chơi sa đọa,... chính là do các em thiếu kĩ năng sốngcần thiết như: kĩ năng xác định giá trị, kĩ năng từ chối, kĩ năng kiên định, kĩ năng giảiquyêt mâu thuẫn, kĩ năng thương lượng, kĩ năng giao tiếp,… Vì vậy, việc giáo dục kĩ năng sống cho thế hệ trẻ là rất cần thiết, giúp các em rènluyện hành vi có trách nhiệm đối với bản thân, gia đình, cộng đồng và Tổ quốc; giúp cácem có khả năng ứng phó tích cực trước các tình huống của cuộc sống, xậy dựng mối quanhệ tốt đẹp với gia đình, bạn bè và mọi người, sống tích cực, chủ động, an toàn, hài hòa vàlành mạnh. Giáo dục kĩ năng sống là hình thành cho các em năng lực làm chủ bản thân,khả năng ứng xử phù hợp với những người khác và với xã hội, khả năng ứng phó tích cựctrước các tình huống của cuộc sống. Tóm lại, việc giáo dục kĩ năng sống cho học sinh là rất cần thiết để đáp ứng yêu cầuđổi mới giáo dục phổ thông. Tuy nhiên từ thực tế giảng dạy của bản thân cũng như từ việc đi dự giờ đồng nghiệptôi thấy rằng việc tích hợp giáo dục kĩ năng sống cho học sinh ở một số gáo viên còn mờnhạt hoặc có tích hợp nhưng còn gượng gạo và chưa thật phù hợp. Từ những lí do trên tôi đã mạnh dạn chọn nghiên cứu đề tài này.* Nội dung sáng kiến: Giáo dục kĩ năng sống cho học sinh bài “Chuyện người con gáiNam Xương– Ngữ văn 9” CƠ SỞ LÍ LUẬN: Kĩ năng sống là gì? Theo tài liệu “Giáo dục kĩ năng sống trong môn Ngữ Văn ở trường trung học cơsở cho giáo viên- của Bộ Giáo dục-Đào tạo” thì: -Kĩ năng sống là khả năng để có hành vi thích ứng và tích cực, giúp các cá nhân cóthể ứng xử hiệu quả trước các nhu cầu và thách thức của cuộc sống hằng ngày. -Kĩ năng sống không phải tự nhiên có được mà phải hình thành dần trong quá trìnhhọc tập ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm THCS: Giáo dục kĩ năng sống cho học sinh bài Chuyện người con gái Nam Xương – Ngữ văn 9 CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc ĐƠN YÊU CẦU CÔNG NHẬN SÁNG KIẾN Kính gửi: Hội đồng Sáng kiến ngành GD Thị xã Bình Long. Tôi ghi tên dưới đây: Số Họ và tên Ngày tháng Nơi công tác Chức Trình Tỷ lệ (%) T năm sinh (hoặc nơi danh độ đóng góp vào T thường trú) chuyên việc tạo ra môn sáng kiến VŨ THỊ 17/04/1979 Trường THCS Giáo viên ĐHSP 100% SỨNG An Lộc, Bình dạy môn Văn Long, Bình Ngữ văn Phước Là tác giả đề nghị xét công nhận sáng kiến: Giáo dục kĩ năng sống cho học sinh bài “Chuyện người con gái Nam Xương–Ngữ văn 9” Chủ đầu tư tạo ra sáng kiến: Vũ Thị Sứng- GV trường THCS An Lộc Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: Giáo dục Ngày sáng kiến được áp dụng lần đầu: tháng 10 năm 2020 Mô tả bản chất của sáng kiến: *Tính mới của sáng kiến: Giáo dục phổ thông nước ta trong những năm vừa qua đã được đổi mới cả về mụctiêu, nội dung và phương pháp dạy học gắn với bốn trụ cột của thế kỉ XXI: học để biết,học để làm, học để tự khẳng định, học để cùng chung sống. Đặc biệt rèn luyện kĩ năngsống cho học sinh đã được Bộ Giáo dục và Đào tạo xác định là một trong năm nội dungcủa phong trào thi đua “Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực” trong các nhàtrường phổ thông. Đảng ta đã xác định con người vừa là mục tiêu, vừa là động lực của sự phát triểnxã hội. Mục tiêu giáo dục phổ thông chuyển từ trang bị kiến thức cho học sinh sang trangbị những năng lực cần thiết cho các em đặc biệt là năng lực hành động, năng lực thựctiễn. Do đó ngoài dạy kiến thức lí thuyết người giáo viên cần giáo dục kĩ năng sống chohọc sinh. Giáo dục kĩ năng sống càng trở nên cấp thiết đối với thế hệ trẻ, bởi vì: - Các em chính là những chủ nhân tương lai của đất nước, là những người sẽ quyếtđịnh sự phát triển của đất nước trong những năm tới. Nếu không có kĩ năng sống, các emsẽ không thể thực hiện tốt trách nhiệm đối với bản thân, gia đình, cộng đồng và đất nước. - Lứa tuổi học sinh là lứa tuổi đang hình thành những giá trị nhân cách, giàu ước mơ,ham hiểu biết, thích tìm tòi, khám phá song còn thiếu hiểu biết sâu sắc về xã hội, cònthiếu kinh ngiệm sống, dễ bị lôi kéo, kích động,… Đặc biệt là trong bối cảnh hội nhậpquốc tế và cơ chế thị trường hiện nay, thế hệ trẻ thường xuyên chịu tác động đan xen củanhững yếu tố tích cực. Nếu không được giáo dục kĩ năng sống, nếu thiếu kĩ năng sống,các em dễ bị lôi kéo vào các hành vi tiêu cực, bạo lực, vào lối sống ích kỉ, lai căng, thực 2dụng, dễ bị phát triên lệch lạc về nhân cách. Một trong các nguyên nhân dẫn đến hiệntượng tiêu cực của một bộ phận học sinh phổ thông trong thời gian qua như: nghiện hút,bạo lực học đường, đua xe máy, ăn chơi sa đọa,... chính là do các em thiếu kĩ năng sốngcần thiết như: kĩ năng xác định giá trị, kĩ năng từ chối, kĩ năng kiên định, kĩ năng giảiquyêt mâu thuẫn, kĩ năng thương lượng, kĩ năng giao tiếp,… Vì vậy, việc giáo dục kĩ năng sống cho thế hệ trẻ là rất cần thiết, giúp các em rènluyện hành vi có trách nhiệm đối với bản thân, gia đình, cộng đồng và Tổ quốc; giúp cácem có khả năng ứng phó tích cực trước các tình huống của cuộc sống, xậy dựng mối quanhệ tốt đẹp với gia đình, bạn bè và mọi người, sống tích cực, chủ động, an toàn, hài hòa vàlành mạnh. Giáo dục kĩ năng sống là hình thành cho các em năng lực làm chủ bản thân,khả năng ứng xử phù hợp với những người khác và với xã hội, khả năng ứng phó tích cựctrước các tình huống của cuộc sống. Tóm lại, việc giáo dục kĩ năng sống cho học sinh là rất cần thiết để đáp ứng yêu cầuđổi mới giáo dục phổ thông. Tuy nhiên từ thực tế giảng dạy của bản thân cũng như từ việc đi dự giờ đồng nghiệptôi thấy rằng việc tích hợp giáo dục kĩ năng sống cho học sinh ở một số gáo viên còn mờnhạt hoặc có tích hợp nhưng còn gượng gạo và chưa thật phù hợp. Từ những lí do trên tôi đã mạnh dạn chọn nghiên cứu đề tài này.* Nội dung sáng kiến: Giáo dục kĩ năng sống cho học sinh bài “Chuyện người con gáiNam Xương– Ngữ văn 9” CƠ SỞ LÍ LUẬN: Kĩ năng sống là gì? Theo tài liệu “Giáo dục kĩ năng sống trong môn Ngữ Văn ở trường trung học cơsở cho giáo viên- của Bộ Giáo dục-Đào tạo” thì: -Kĩ năng sống là khả năng để có hành vi thích ứng và tích cực, giúp các cá nhân cóthể ứng xử hiệu quả trước các nhu cầu và thách thức của cuộc sống hằng ngày. -Kĩ năng sống không phải tự nhiên có được mà phải hình thành dần trong quá trìnhhọc tập ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Sáng kiến kinh nghiệm Sáng kiến kinh nghiệm THCS Sáng kiến kinh nghiệm Ngữ văn 9 Giáo dục kĩ năng sống Chuyện người con gái Nam XươngGợi ý tài liệu liên quan:
-
Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Vận dụng giáo dục STEM trong dạy học môn Khoa học lớp 5
18 trang 2008 21 0 -
47 trang 947 6 0
-
65 trang 751 9 0
-
7 trang 590 7 0
-
16 trang 533 3 0
-
26 trang 476 0 0
-
23 trang 473 0 0
-
29 trang 472 0 0
-
37 trang 471 0 0
-
65 trang 467 3 0
-
31 trang 380 0 0
-
31 trang 341 0 0
-
26 trang 334 2 0
-
68 trang 315 10 0
-
34 trang 301 0 0
-
37 trang 283 0 0
-
56 trang 271 2 0
-
55 trang 270 4 0
-
46 trang 258 0 0
-
Sáng kiến kinh nghiệm Mầm non: một số biện pháp giúp trẻ dân tộc học tốt môn tăng cường tiếng Việt
12 trang 250 0 0