Sáng kiến kinh nghiệm THCS: Giáo dục kĩ năng sống thông qua môn Ngữ văn
Số trang: 28
Loại file: pdf
Dung lượng: 302.46 KB
Lượt xem: 15
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục tiêu nghiên cứu của sáng kiến kinh nghiệm là nhằm nâng cao chất lượng giáo dục thế hệ trẻ, đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục toàn diện. Rèn kĩ năng sống cho học sinh trong các giờ học Ngữ văn trên lớp.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm THCS: Giáo dục kĩ năng sống thông qua môn Ngữ văn . I PHẦN MỞ ĐẦU1. Lý do chọn đề tài Lúc sinh thời Bác Hồ kính yêu của chúng ta đã từng dạy: Vì lợi ích mười năm trồng cây Vì lợi ích trăm năm trồng người Lời dạy của Bác đã xác định trách nhiệm của những người làm công tácgiáo dục là vừa trang bị kiến thức về khoa học, xã hội, lịch sử vừa rèn luyện vềđạo đức, kĩ năng sống (KNS), kĩ năng hòa nhập cộng đồng, kĩ năng ứng xử...cho thế hệ trẻ.Và Bác chính là tấm gương sáng trong việc bồi dưỡng và xâydựng những con người xã hội chủ nghĩa vừa có tài vừa có đức- nguồn lực chínhcủa đất nước. Thực hiện theo lời dạy của Bác, ngành giáo dục đã làm rất tốt vai trò củamình là đáp ứng nguồn nhân lực phục vụ sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đạihóa của đất nước. Tuy nhiên, trong bối cảnh xã hội hiện nay, giá trị đạo đức,nhân cách lối sống của không ít giới trẻ (trong đó phần đông là học sinh trong độtuổi phổ thông) đang có chiều hướng sa sút do những lối sống thực dụng. Vì vậygiáo dục phổ thông đang thực hiện cuộc cách mạng về việc Đổi mới phươngpháp dạy, phương pháp học theo bốn trụ cột của giáo dục thế kỉ XXI, màthực chất là cách tiếp cận kĩ năng sống đó là: Học để biết, Học để làm, Học đểkhẳng định mình và học để cùng chung sống. Vì vậy, phương pháp giáo dụcphổ thông đã và đang được đổi mới theo hướng phát huy tính tích cực, tự giác,chủ động sáng tạo, tăng cường khả năng làm việc theo nhóm, rèn luyện khảnăng vận dụng kiến thức vào thực tiễn, tác động đến tình cảm, đem lại niềm vuihứng thú học tập cho học sinh. Đặc biệt, rèn luyện kĩ năng sống cho học sinh(HS) được xác định là một trong những nội dung cơ bản của phong trào thi đuaXây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực trong các trường phổthông. -1- Để phong trào đạt hiệu quả cao, từ năm học 2010- 2011, Bộ GD & ĐT đãđưa nội dung giáo dục kĩ năng sống lồng ghép vào các môn học ở bậc trung họccơ sở (THCS) trong đó có môn Ngữ văn. Đây là một chủ trương đúng đắn vàcần thiết. Vì với đặc trưng của một môn học về khoa học xã hội và nhân văn,bên cạnh nhiệm vụ hình thành và phát triển ở học sinh năng lực sử dụng tiếngViệt, năng lực tiếp nhận văn bản văn học và các loại văn bản khác, môn Ngữvăn còn giúp học sinh có được những hiểu biết về xã hội, văn hóa, văn học, lịchsử, đời sống nội tâm của con người. Với tính chất là môn học công cụ, môn Ngữvăn giúp học sinh có năng lực ngôn ngữ để học tập, khả năng giao tiếp, nhậnthức về xã hội, con người. Với tính chất là môn học giáo dục thẩm mĩ, môn họcnày còn giúp học sinh khả năng tư duy, làm giàu cảm xúc thẩm mĩ và địnhhướng thị hiếu lành mạnh để hoàn thiện nhân cách. Chính vì lẽ đó, môn Ngữ văncó những khả năng đặc biệt trong việc giáo dục kĩ năng sống cho học sinh. Đó làlí do tôi chọn đề tài: Giáo dục kĩ năng sống thông qua môn Ngữ văn”.2. Mục tiêu, nhiệm vụ của đề tài + Nhằm nâng cao chất lượng giáo dục thế hệ trẻ, đáp ứng yêu cầu đổi mớigiáo dục toàn diện. + Rèn kĩ năng sống cho học sinh trong các giờ học Ngữ văn trên lớp.3. Đối tượng nghiên cứu Học sinh trường THCS Bình Khê, huyện Đông Triều, tỉnh Quảng Ninh.4. Giới hạn phạm vi nghiên cứu+Thời gian: Năm học 2014- 2015+Địa điểm: Trường THCS Bình Khê, huyện Đông Triều, tỉnh Quảng Ninh.5. Phương pháp nghiên cứu- Nghiên cứu lí luận: Qua việc nắm bắt chương trình ngữ văn cấp THCS, quađọc SGK, sách hướng dẫn giảng dạy, sách tham khảo, các tập san giáo dục, tậpsan “Văn học và tuổi trẻ” có liên quan đến vấn đề nghiên cứu.- Quan sát thực tiễn- Phương pháp thực nghiệm- Tổng kết rút kinh nghiệm của đồng nghiệp và bản thân. -2- II. PHẦN NỘI DUNG1. Cơ sở lí luận Xã hội phát triển kéo theo nhiều hệ lụy như sự bùng nổ của công nghệthông tin, sự hội nhập của nhiều nền văn hóa của các nước phương Tây, của lốisống thực dụng...Gia đình, cha mẹ phải bươn trải trong cuộc mưu sinh, bỏ quêncon cái,dẫn đến sự buông lỏng trong quản lí, điểm tựa gia đình đối với các emcàng mờ nhạt. Đã có thời gian chúng ta chỉ coi trọng việc dạy văn hóa sao chohọc sinh học thật giỏi mà quên đi điều quan trọng là dạy cho học sinh Học làmNgười, các em không chỉ được học kiến thức mà còn được cung cấp những kĩnăng sống, kĩ năng hòa nhập với cộng đồng. Ngoài việc học văn hóa, thời giancòn lại một số em lao vào các trò chơi vô bổ, bạo lực, số còn lại thì không quantâm đến mọi việc xảy ra xung quanh, lạnh lùng, vô cảm chỉ biết sống cho riêngmình. Đã có những lời cảnh báo từ báo đài lên tiếng chỉ trích, phê phán lối sốngcủa các em thanh thiếu niên. Dư luận đã từng giật mình trước những vụ các emtàn sát thanh toán lẫn nhau chỉ vì một ánh nhìn cho là không thiện cảm, các emchế nhạo xem thường bạn, chỉ vì bạn ăn mặc không đúng mode...tệ hại hơn ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm THCS: Giáo dục kĩ năng sống thông qua môn Ngữ văn . I PHẦN MỞ ĐẦU1. Lý do chọn đề tài Lúc sinh thời Bác Hồ kính yêu của chúng ta đã từng dạy: Vì lợi ích mười năm trồng cây Vì lợi ích trăm năm trồng người Lời dạy của Bác đã xác định trách nhiệm của những người làm công tácgiáo dục là vừa trang bị kiến thức về khoa học, xã hội, lịch sử vừa rèn luyện vềđạo đức, kĩ năng sống (KNS), kĩ năng hòa nhập cộng đồng, kĩ năng ứng xử...cho thế hệ trẻ.Và Bác chính là tấm gương sáng trong việc bồi dưỡng và xâydựng những con người xã hội chủ nghĩa vừa có tài vừa có đức- nguồn lực chínhcủa đất nước. Thực hiện theo lời dạy của Bác, ngành giáo dục đã làm rất tốt vai trò củamình là đáp ứng nguồn nhân lực phục vụ sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đạihóa của đất nước. Tuy nhiên, trong bối cảnh xã hội hiện nay, giá trị đạo đức,nhân cách lối sống của không ít giới trẻ (trong đó phần đông là học sinh trong độtuổi phổ thông) đang có chiều hướng sa sút do những lối sống thực dụng. Vì vậygiáo dục phổ thông đang thực hiện cuộc cách mạng về việc Đổi mới phươngpháp dạy, phương pháp học theo bốn trụ cột của giáo dục thế kỉ XXI, màthực chất là cách tiếp cận kĩ năng sống đó là: Học để biết, Học để làm, Học đểkhẳng định mình và học để cùng chung sống. Vì vậy, phương pháp giáo dụcphổ thông đã và đang được đổi mới theo hướng phát huy tính tích cực, tự giác,chủ động sáng tạo, tăng cường khả năng làm việc theo nhóm, rèn luyện khảnăng vận dụng kiến thức vào thực tiễn, tác động đến tình cảm, đem lại niềm vuihứng thú học tập cho học sinh. Đặc biệt, rèn luyện kĩ năng sống cho học sinh(HS) được xác định là một trong những nội dung cơ bản của phong trào thi đuaXây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực trong các trường phổthông. -1- Để phong trào đạt hiệu quả cao, từ năm học 2010- 2011, Bộ GD & ĐT đãđưa nội dung giáo dục kĩ năng sống lồng ghép vào các môn học ở bậc trung họccơ sở (THCS) trong đó có môn Ngữ văn. Đây là một chủ trương đúng đắn vàcần thiết. Vì với đặc trưng của một môn học về khoa học xã hội và nhân văn,bên cạnh nhiệm vụ hình thành và phát triển ở học sinh năng lực sử dụng tiếngViệt, năng lực tiếp nhận văn bản văn học và các loại văn bản khác, môn Ngữvăn còn giúp học sinh có được những hiểu biết về xã hội, văn hóa, văn học, lịchsử, đời sống nội tâm của con người. Với tính chất là môn học công cụ, môn Ngữvăn giúp học sinh có năng lực ngôn ngữ để học tập, khả năng giao tiếp, nhậnthức về xã hội, con người. Với tính chất là môn học giáo dục thẩm mĩ, môn họcnày còn giúp học sinh khả năng tư duy, làm giàu cảm xúc thẩm mĩ và địnhhướng thị hiếu lành mạnh để hoàn thiện nhân cách. Chính vì lẽ đó, môn Ngữ văncó những khả năng đặc biệt trong việc giáo dục kĩ năng sống cho học sinh. Đó làlí do tôi chọn đề tài: Giáo dục kĩ năng sống thông qua môn Ngữ văn”.2. Mục tiêu, nhiệm vụ của đề tài + Nhằm nâng cao chất lượng giáo dục thế hệ trẻ, đáp ứng yêu cầu đổi mớigiáo dục toàn diện. + Rèn kĩ năng sống cho học sinh trong các giờ học Ngữ văn trên lớp.3. Đối tượng nghiên cứu Học sinh trường THCS Bình Khê, huyện Đông Triều, tỉnh Quảng Ninh.4. Giới hạn phạm vi nghiên cứu+Thời gian: Năm học 2014- 2015+Địa điểm: Trường THCS Bình Khê, huyện Đông Triều, tỉnh Quảng Ninh.5. Phương pháp nghiên cứu- Nghiên cứu lí luận: Qua việc nắm bắt chương trình ngữ văn cấp THCS, quađọc SGK, sách hướng dẫn giảng dạy, sách tham khảo, các tập san giáo dục, tậpsan “Văn học và tuổi trẻ” có liên quan đến vấn đề nghiên cứu.- Quan sát thực tiễn- Phương pháp thực nghiệm- Tổng kết rút kinh nghiệm của đồng nghiệp và bản thân. -2- II. PHẦN NỘI DUNG1. Cơ sở lí luận Xã hội phát triển kéo theo nhiều hệ lụy như sự bùng nổ của công nghệthông tin, sự hội nhập của nhiều nền văn hóa của các nước phương Tây, của lốisống thực dụng...Gia đình, cha mẹ phải bươn trải trong cuộc mưu sinh, bỏ quêncon cái,dẫn đến sự buông lỏng trong quản lí, điểm tựa gia đình đối với các emcàng mờ nhạt. Đã có thời gian chúng ta chỉ coi trọng việc dạy văn hóa sao chohọc sinh học thật giỏi mà quên đi điều quan trọng là dạy cho học sinh Học làmNgười, các em không chỉ được học kiến thức mà còn được cung cấp những kĩnăng sống, kĩ năng hòa nhập với cộng đồng. Ngoài việc học văn hóa, thời giancòn lại một số em lao vào các trò chơi vô bổ, bạo lực, số còn lại thì không quantâm đến mọi việc xảy ra xung quanh, lạnh lùng, vô cảm chỉ biết sống cho riêngmình. Đã có những lời cảnh báo từ báo đài lên tiếng chỉ trích, phê phán lối sốngcủa các em thanh thiếu niên. Dư luận đã từng giật mình trước những vụ các emtàn sát thanh toán lẫn nhau chỉ vì một ánh nhìn cho là không thiện cảm, các emchế nhạo xem thường bạn, chỉ vì bạn ăn mặc không đúng mode...tệ hại hơn ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Sáng kiến kinh nghiệm Sáng kiến kinh nghiệm THCS Sáng kiến kinh nghiệm môn Ngữ Văn Nâng cao chất lượng dạy và học Quản lý nhà trường Đổi mới phương pháp giảng dạy Rèn kĩ năng sống cho học sinhGợi ý tài liệu liên quan:
-
Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Vận dụng giáo dục STEM trong dạy học môn Khoa học lớp 5
18 trang 2000 21 0 -
47 trang 933 6 0
-
65 trang 748 9 0
-
7 trang 586 7 0
-
16 trang 525 3 0
-
26 trang 475 0 0
-
23 trang 472 0 0
-
37 trang 470 0 0
-
29 trang 470 0 0
-
65 trang 459 3 0