Danh mục

Sáng kiến kinh nghiệm THCS: Giáo dục kỷ luật theo hướng tích cực đối với học sinh lớp 6 ở trường THCS

Số trang: 11      Loại file: pdf      Dung lượng: 169.33 KB      Lượt xem: 7      Lượt tải: 0    
Thu Hiền

Phí lưu trữ: miễn phí Tải xuống file đầy đủ (11 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Sáng kiến kinh nghiệm THCS được hoàn thành với một số biện pháp như sau: Những biện pháp cần thiết của người giáo viên trong công tác chủ nhiệm; Những biện pháp để giáo dục kỷ luật theo hướng tích cực cho học sinh;...Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm THCS: Giáo dục kỷ luật theo hướng tích cực đối với học sinh lớp 6 ở trường THCS CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập- Tư do- Hạnh phúc ĐƠN YÊU CẦU CÔNG NHẬN SÁNG KIẾNKính gửi: Hội đồng sáng kiến ngành Giáo dục - Đào tạo thị xã Bình Long.Tôi ghi tên dưới đây:Số Họ và tên Ngày tháng Nơi công Chức Trình độ Tỷ lệ %TT năm sinh tác danh chuyên đóng góp môn vào việc tạo ra sáng kiến1 NGUYỄN THỊ LÝ 28/12/1984 Trường Giáo Đại học TH-THCS viên sư phạm 100% An Phú1. Là tác giả đề nghị xét công nhận sáng kiến: “Giáo dục kỷ luật theo hướng tíchcực đối với học sinh lớp 6 ở trường THCS”.2. Chủ đầu tư tạo ra sáng kiến: Tác giả đồng thời là chủ đầu tư tạo ra sáng kiến.3. Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: Giáo dục và đào tạo (Công tác chủ nhiệm)4. Sáng kiến được áp dụng lần đầu: Từ tháng 9 năm 20205. Mô tả bản chất của sáng kiến:5.1. Tính mới của sáng kiến: Trong hệ thống giáo dục nói chung và giáo dục phổ thông nói riêng luôn có hainhiệm vụ rất quan trọng là dạy học và giáo dục ý thức thái độ đaọ đức học sinh. Hainhiệm vụ này luôn song hành với nhau chúng ta không thể bỏ nhiệm vụ nào hoặc coinhiệm vụ nào quan trọng hơn. Bởi vì để trở thành một người công dân tốt, trở thànhmột người thành đạt, được sự quý mến tôn trọng của mọi người trong xã hội nhất thiếtngười công dân ấy ngoài việc phải có tri thức, hiểu biết còn phải là người cư xử có 2văn hóa có đạo đức. Như Bác Hồ đã dạy: “Có tài mà không có đức chỉ là người vôdụng, có đức mà không có tài thì làm việc gì cũng khó”. Qua thực tế kinh nghiệm nhiều năm được nhà trường phân công làm công tácchủ nhiệm lớp 6 ở trường THCS nơi tôi đang công tác. Tôi nhận thấy một thực trạngchung đó là học sinh lớp 6 mới bước vào cấp học, các em còn chưa quen với cáchthức học tập và rèn luyện ở môi trường mới nên thường xuyên mắc phải tình trạng viphạm nội quy trường lớp. Ngoài ra, một số vần đề tiêu cực trong xã hội hiện nay ảnhhưởng đến suy nghĩ, nhận thức, cách ứng xử, hành động của học sinh làm cho các emcó sự phát triển lệch lạc trong thái độ và hành động, có những em có thái độ thích làlàm bất chấp nề nếp của lớp, của trường. Chính những ảnh hưởng tiêu cực của xã hộicũng gây không ít khó khăn cho giáo viên trong công tác giáo dục tính kỷ luật của họcsinh. Từ đó đòi hỏi người giáo viên chủ nhiệm phải tìm ra cách thức, phương phápgiáo dục phù hợp với đặc điểm tâm sinh lí của học sinh trong tình hình, hoàn cảnhmới. Nhưng rèn luyện cho các em như thế nào để không dùng những hình thức kỷ luậttruyền thống mà lại mang lại hiệu quả lâu dài là điều mà không ít giáo viên băn khoăntrăn trở. Đấy chính là lí do tôi chọn: ‘Biện pháp giáo dục kỷ luật theo hướng tích cựcđối với học sinh lớp 6 ở trường THCS”.5.2. Nội dung sáng kiến:Để thực hiện sáng kiến trong qua trình làm công tác chủ nhiệm tôi đã tiến hành cácbiện pháp sau:I. Những biện pháp cần thiết của người giáo viên trong công tác chủ nhiệm. Khi nhận lớp chủ nhiệm, tôi tiến hành thực hiện những biện pháp cần thiết mà giáoviên chủ nhiệm phải làm trong công tác chủ nhiệm lớp đó là:-Triển khai nội quy của nhà trường. Nắm rõ các văn bản quy định của ngành.- Xây dựng kế hoạch chủ nhiệm.- Xây dựng đội ngũ ban cán sự lớp.- Điều tra lí lịch, hoàn cảnh gia đình của học sinh. 3- Phối kết hợp với phụ huynh học sinh, ban đại diện hội cha mẹ học sinh trong côngtác giáo dục.- Phối kết hợp với giáo viên bộ môn và các tổ chức đoàn thể trong nhà trường tronggiáo dục học sinh. Khi thực hiện những biện pháp nêu trên thì rất cần tấm gương đạo đức của ngườithầy. Ở đây mỗi giáo viên phải là tấm gương sáng cho học sinh noi theo từ trong côngtác chuyên môn đến công tác kiêm nhiệm. Ngoài ra còn phải có cái tâm với nghề, vớicác em học sinh thân yêu đặc biệt là với các em học sinh chậm tiến bộ trong chấphành các yêu cầu kỷ luật của trường lớp. Giáo viên chủ nhiệm phải linh hoạt, khéo léotrong cách triển khai, cách giáo dục học sinh, cách phối hợp với cha mẹ học sinh vàgiáo viên bộ môn, phải phân tích để các em nghe thấy được những lợi ích trong việcchấp hành tốt kỷ luật của người học sinh. Khi đã nhận thức được các em sẽ tự giácchủ động trong chấp hành kỷ luật một cách tốt hơn, nhanh hơn và hiệu quả hơn. Bêncạnh đó trong xu thế giáo dục hiện nay thì người giáo viên phải đổi mới, sáng tạotrong các biện pháp để đem lại hiệu quả giáo dục tốt nhất. Để rèn luyện tính kỷ luật theo hướng tích cực cho học sinh giáo viên chủ nhiệmphải xác định mục tiêu xây dựng cho các em ý thức chấp hành kỷ luật một cách tựgiác, chủ động, đưa các em vào khuôn khổ giáo dục khi còn là học sinh đầu cấp. Đó làtiền đề để cơ sở để giáo viên dễ dàng giáo dục kỷ luật theo hướng tích cực cho họcsinh ở các khối lớp sau. Trong giáo dục ý thức kỷ luật của học sinh trong nhà trườngthì tôi chú trọng vào những nội dung chính sau: Thứ nhất giáo dục kỷ luật trong thựchiện nội quy trường lớp, lao động vệ sinh. Thứ hai là rèn luyện ý thức tổ chức kỷ luậttrong học tập. Hai nội dung này phải được thực hiện đồng thời mới phát huy hết đượchiệu quả giáo dục của người giáo viên chủ nhiệm.II. Những biện pháp để giáo dục kỷ luật theo hướng tích cực cho học sinh. 1. Tạo điều kiện cho học sinh tham gia vào việc xây dựng nội quy của lớp. Giáo viên định hướng, tạo điều kiện cho học sinh tham gia xây dựng nội quy củalớp, xây dựng các quy định khen thưởng và kỷ luật, khi đó học ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: