Danh mục

Sáng kiến kinh nghiệm THCS: Giáo dục kỹ năng sống cho học sinh ở trường THCS

Số trang: 43      Loại file: pdf      Dung lượng: 4.07 MB      Lượt xem: 11      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Phí tải xuống: 20,000 VND Tải xuống file đầy đủ (43 trang) 0
Xem trước 5 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mục tiêu nghiên cứu của sáng kiến kinh nghiệm là khảo sát mục tiêu của kỹ năng cần tổ chức, "thu hút học sinh quan tâm đến việc cần thiết phải trang bị kỹ năng sống cho bản thân" để tổ chức rèn luyện theo thực tế khả năng của người học.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm THCS: Giáo dục kỹ năng sống cho học sinh ở trường THCS SÁNG KIẾN “Giáo dục kỹ năng sống cho học sinh ở trường THCS” I. LĨNH VỰC ÁP DỤNG SÁNG KIẾN: Công tác quản lý II. CHỦ ĐẦU TƯ SÁNG KIẾN: Họ và tên: Nguyễn Thị Oanh Đơn vị công tác: Trường THCS Sơn Hà III. THỜI GIAN ÁP DỤNG: Năm học 2016 – 2017 và các năm học tiếp theo. IV. MÔ TẢ BẢN CHẤT CỦA SÁNG KIẾN: 1. Nội dung sáng kiến. Bác Hồ vị Cha già muôn vàn kính yêu của dân tộc ta luôn quan tâm đến việc rènluyện nhân cách cho thế hệ trẻ, đặc biệt là lứa tuổi học sinh. Trong một lần nói chuyệnvới học sinh Bác đã dạy “Có tài mà không có đức là người vô dụng, có đức màkhông có tài thì làm việc gì cũng khó” Lời dạy đó vừa có ý nghĩa lý luận, vừa có giátrị thực tiễn đã vạch ra được phương hướng tu dưỡng cho mọi người là phải rèn luyệncả tài lẫn đức để trở thành một con người toàn diện. Hiện nay đất nước ta đang trong thời kỳ công nghiệp hóa, hiện đại hóa đấtnước, nền kinh tế thị trường phát triển và hội nhập quốc tế, khoa học công nghệcàng phát triển mạnh như vũ bão, mang lại những lợi ích hữu dụng cho loàingười, nhưng cũng vì thế con người phải đối mặt với những thách thức to lớn từmôi trường thiên nhiên, xã hội và đặc biệt mối quan hệ xã hội giữa người vớingười. Với những thay đổi đó, xã hội nói chung, ngành giáo dục nói riêng đangtừng ngày phải đối mặt với những thách thức và cần phải có những thay đổi đểphù hợp với những mục tiêu và hoàn cảnh mới, yêu cầu xã hội đòi hỏi phải đàotạo ra những con người có tri thức khoa học, vừa có kỹ năng làm việc, kỹ năngtự phục vụ bản thân; kỹ năng xác lập mục tiêu cuộc đời; kỹ năng điều chỉnh vàquản lý cảm xúc; kỹ năng giao tiếp và ứng xử; kỹ năng thể hiện tự tin trước đámđông; kỹ năng đối diện và ứng phó khó khăn trong cuộc sống; kỹ năng đánh giá 1người khác,… trước những chuyển biến quá nhanh chóng đã hạn chế phần nàochức năng của gia đình với những giáo dục đạo đức truyền thống, đem lại cholứa tuổi thiếu niên quá nhiều thử thách. Bước vào tuổi thiếu niên, trong độ tuổi học sinh THCS các em bắt đầumuốn tự mình xem xét các sự việc, không muốn sự can thiệp của người khác, kểcả bố mẹ, sự phát triển của “tự ý thức” đòi hỏi học sinh luôn muốn thoát khỏimối quan hệ phụ thuộc trước kia để trở thành cá thể độc lập, đây là lứa tuổi dễbốc đồng và khó tự chủ thường bị bạn bè kích động, phát triển chưa hoàn thiệnvề tâm sinh lý, thiếu khả năng kiềm chế bản thân, các em dễ rơi vào các tệ nạnxã hội, vi phạm pháp luật, nhiều hành vi bạo lực và bị bạo hành của các emthường xuyên xảy ra nó để lại cú sốc tinh thần cho học sinh. Từ những lý do trên là một cán bộ quản lý, tôi thấy mình cần phải triển khai sâurộng, thường xuyên tăng cường việc Giáo dục kỹ năng sống cho học sinh nói chung,học sinh trường THCS Sơn Hà nói riêng ngay trong năm học này và những năm họctiếp theo, đây là giải pháp mang tính bền vững lâu dài, thường xuyên mà mỗi nhàtrường cần phải thực hiện, phải quan tâm không lơ là được. Tình hình thực tế việc giáo dục kỹ năng sống của trường THCS Sơn Hàtrong những năm qua chúng tôi đã thu được những thành công nhất định. SơnHà là một địa bàn khó khăn ở vùng núi của huyện Nho Quan, cách trung tâmhuyện Nho Quan khoảng 18km về phía Nam, dân cư được phân bổ thành 10thôn, với tổng số dân là 5325 nhân khẩu, với 1251 hộ, là một xã chủ yếu sảnxuất nông nghiệp và nuôi trồng thủy hải sản, nghề tiểu thủ công nghiệp, thươngmại, dịch vụ bước đầu phát triển nhất là mộc truyền thống đã và đang phát triểnmạnh mẽ, đời sống của nhân dân tương đối ổn định, nhiều phụ huynh học sinhquan tâm đến việc giáo dục con cái, sự phối hợp giữa gia đình và nhà trường đểgiáo dục học sinh tương đối chặt chẽ, kịp thời, đáp ứng được sự mong mỏi củanhân dân. Năm học 2016-2017, trường THCS Sơn Hà có 8 lớp, với 263 học sinh, đasố học sinh ngoan ngoãn, chấp hành tốt nội quy, quy định của nhà trường, củalớp, của Liên đội, vì vậy hàng năm có trên 90% học sinh của nhà trường xếp loạihạnh kiểm từ loại tốt, khá trở lên, tỷ lệ lên lớp, tốt nghiệp trên 95%, tỷ lệ học 2sinh trung bình, yếu kém giảm còn dưới 3%. Đội ngũ giáo viên nhà trường tổngsố 22 cán bộ công chức, viên chức, 100% có trình độ đạt chuẩn và trên chuẩn, tỷlệ giáo viên trên lớp đảm bảo yêu cầu, vì vậy nhà trường duy trì tốt các hoạtđộng đề ra, kết quả đạt được trong những năm qua đó là giữ vững danh hiệu Chibộ trong sạch vững mạnh, Tập thể Lao động Tiên tiến cấp huyện, thành tích nổibật trong năm học 2015-2016 Chi bộ đạt danh hiệu chi bộ trong sạch vữngmạnh, được Đảng bộ xã tặng giấy khen. Tập thể nhà trường đạt danh hiệu “Tậpthể Lao động Tiên tiến xuất sắc cấp tỉnh”, được Chủ tịch Ủy Ban nhân dân tỉnhNinh Bình tặng khen. Công Đoàn đạt danh hiệu “Công đoàn cơ sở vững mạnhxuất sắc”, được C ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: