Danh mục

Sáng kiến kinh nghiệm THCS: Giáo dục tư tưởng đạo đức, kĩ năng sống cho học sinh thông qua hoạt động ngoài giờ lên lớp

Số trang: 22      Loại file: pdf      Dung lượng: 287.16 KB      Lượt xem: 11      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 7,000 VND Tải xuống file đầy đủ (22 trang) 0

Báo xấu

Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Sáng kiến kinh nghiệm THCS: Giáo dục tư tưởng đạo đức, kĩ năng sống cho học sinh thông qua hoạt động ngoài giờ lên lớp gồm các nội dung chính như: Vai trò của giáo viên chủ nhiệm trong việc xây dựng nội dung giáo dục tư tưởng đạo đức và kỹ năng sống cho học sinh thông qua hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp; GVCN cùng tập thể học sinh thống nhất phương pháp tổ chức hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp; GVCN chỉ đạo hoạt động của đội ngũ cán bộ lớp.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm THCS: Giáo dục tư tưởng đạo đức, kĩ năng sống cho học sinh thông qua hoạt động ngoài giờ lên lớp Giáo dục tư tưởng đạo đức, kĩ năng sống cho học sinh thông qua hoạt động ngoài giờ lên lớp MỤC LỤC:PHẦN THỨ NHẤT: ĐẶT VẤN ĐỀ ................................................................. 2PHẦN THỨ HAI: GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ ..................................................... 41. Vai trò của giáo viên chủ nhiệm trong việc xây dựng nội dung giáo dục tưtưởng đạo đức và kỹ năng sống cho học sinh thông qua hoạt động giáo dụcngoài giờ lên lớp. ................................................................................................ 42. GVCN cùng tập thể học sinh thống nhất phương pháp tổ chức hoạt độnggiáo dục ngoài giờ lên lớp. ................................................................................. 43. GVCN chỉ đạo hoạt động của đội ngũ cán bộ lớp. ......................................... 64. Hiệu quả của sáng kiến kinh nghiệm ............................................................ 7* Một số tiết giáo án minh họa trong việc giáo dục tư tưởng thông qua hoạtđộng ngoài giờ lên lớp ....................................................................................... 7PHẦN THỨ BA: KẾT LUẬN – KIẾN NGHỊ ............................................... 22 1/22 Giáo dục tư tưởng đạo đức, kĩ năng sống cho học sinh thông qua hoạt động ngoài giờ lên lớp Phần thứ nhất: ĐẶT VẤN ĐỀ Cơ sở thực tiễn và lý luận: Học sinh là những chủ nhân tương lai của đất nước. Để giúp các em vũngtin với hành trang bước vào đời, ngoài việc trang bị vốn tri thức phong phú cầnthiết, việc giáo dục tư tưởng đạo đức, kĩ năng sống cho các em cũng được đặcbiệt chú trọng. Trong thực tiễn xã hội hiện nay, việc giáo dục đạo đức cho học sinh ở cáctrường phổ thông nói chung và trường Trung học cơ sở nói riêng rất được quantâm. Giáo dục đối với học sinh trở thành yếu tố quyết định trong việc hình thànhnhân cách của trẻ. Những tri thức về đạo đức như lòng yêu thương con người, khoan dung,lễ độ, trung thực, giản dị, lòng biết ơn, biết hối hận, khiêm tốn, đoàn kết, họcgiỏi và giúp đỡ bạn bè, tất cả những khái niệm đó các em được học ở trongchương trình giáo dục công dân. Nhưng các tri thức đó có được vận dụng vàothực tiễn ở trường, ở lớp, ở gia đình và xã hội hay không và vận dụng như thếnào là điều quan trọng. Với phương châm giáo dục: học phải đi đôi với hành, lý thuyết phải gắnliền với thực tiễn, nhà trường phải gắn liền với gia đình và xã hội. Tôi nhận thấy ngoài việc truyền thụ tri thức giáo dục đạo đức cho học sinhcòn cho các em tham gia phong trào thi đua theo chủ điểm của nhà trường vàlớp, tham dự các giờ sinh hoạt theo nội dung đổi mới, hoặc các buổi hội thảo,sinh hoạt chuyên đề. Thông qua các hoạt động đó, học sinh củng cố, bổ sungnhững kiến thức đã học ở trên lớp, tạo điều kiện thuận lợi để các em làm quenvới những lĩnh vực khác nhau ở đời sống xã hội, giúp các em có cơ hội liên hệkiến thức đã học với thực tế cuộc sống. Cũng qua đó, các em được làm quen vàluyện tập các kỹ năng cơ bản, cần thiết của học sinh THCS như: kỹ năng giaotiếp, kỹ năng tự học, kỹ năng hợp tác… Từ đó, định hướng đúng đắn về tưtưởng đạo đức, biết phân biệt đúng sai trước các hiện tượng xã hội. Học sinh ở độ tuổi 13, 14 các em rất nhạy bén và hiếu động. Các em córất nhiều thay đổi về tâm sinh lý. Các em học điều tốt rất nhanh và nhiễm cáixấu cũng rất nhanh. Ở lứa tuổi này, nếu được sự chăm sóc chu đáo, ân cần củanhà trường và gia đình, được sinh hoạt trong một tập thể lớp tốt thì giúp các emhình thành những tư tưởng đạo đức tốt đẹp. Nhưng các em cũng rất dễ mắc lỗi 2/22 Giáo dục tư tưởng đạo đức, kĩ năng sống cho học sinh thông qua hoạt động ngoài giờ lên lớpsai khi gặp các tác động xấu, những thái độ thái quá, khắt khe, thô bạo của ngườilớn, sự xa lánh của bạn bè, thiếu sự quan tâm của tập thể. Trong mọi hoạt động, các em luôn muốn được làm chủ, muốn tập làmngười lớn, muốn khẳng định mình nhưng lại thiếu lòng tự tin, nhút nhát, khảnăng giao tiếp yếu. Để hiểu và giáo dục được các em, giáo viên chúng ta cần tạo điều kiệncho học sinh bộc lộ tư tưởng, tình cảm, thái độ và năng lực của bản thân, bằngcách thu hút các em vào những hoạt động tập thể khác nhau phù hợp với lứa tuổivà mục đích giáo dục. Căn cứ vào nhiệm vụ năm học, mục đích giáo dục hướng dẫn công tácgiáo dục đạo đức, hoạt động tập thể của Sở giáo dục và đào tạo, cùng với kinhnghiệm chủ nhiệm cua bản thân, 3 năm học 2012 – 2013, 2013 – 2014, 2014 –2015, tôi đã đi sâu tìm tòi nghiên cứu, rút kinh nghiệm, linh hoạt áp dụng biệnpháp giáo dục tư tưởng đạo đức, kỹ năn ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: