Sáng kiến kinh nghiệm THCS: Giúp học sinh tự tin trình bày trước lớp kể về một trải nghiệm của bản thân
Số trang: 25
Loại file: doc
Dung lượng: 336.50 KB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm này nhằm tổng hợp những giải pháp giúp học sinh lớp 6 trường THCS với mục đích sau: Đảm bảo giờ dạy theo định hướng phát triển năng lực và phẩm chất cho học sinh; Giúp học sinh có kĩ năng nói một cách tự tin trước tập thể chủ động trình bày được trải nghiệm đáng nhớ của mình cho cả lớp cùng nghe; Tạo hứng thú và không khí học tập sôi nổi trong giờ nói và nghe theo chủ đề trên.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm THCS: Giúp học sinh tự tin trình bày trước lớp kể về một trải nghiệm của bản thân 1/25 A. PHẦN MỞ ĐẦU I. BỐI CẢNH CỦA SÁNG KIẾN Năm học 2021-2022 là một dấu mốc quan trọng trong hành trình cải cáchchương trình giáo dục phổ thông cấp THCS. Đây là năm đầu tiên cấp THCSthực hiện thay đổi sách giáo khoa lớp 6 theo lộ trình cải cách của chương trìnhgiáo dục phổ thông tổng thể đề ra từ năm 2018. Theo đó, chương trình được xâydựng theo định hướng phát triển năng lực học sinh, phù hợp với xu thế phát triểncủa thời đại góp phần tạo ra những chuyển biến căn bản, toàn diện về chất lượngvà hiệu quả giáo dục phổ thông: kết hợp dạy chữ, dạy người, định hướng nghềnghiệp, phát huy tốt nhất tiềm năng của mỗi học sinh. Chương trình mới coitrọng tính thực tiễn, coi trọng những hoạt động trải nghiệm của người học. Nhưvậy, nền giáo dục nước nhà đang hướng đến mục tiêu góp phần đào tạo ra nhữngcon người tích cực, chủ động, sáng tạo trong hoạt động chiếm lĩnh tri thức, lànhững con người học để làm, học để sống hòa nhập, học để chung sống theomục tiêu chung của UNESCO. Một trong những phẩm chất và năng lực rất cần thiết của con người thờiđại mới chính là sự tự tin. Sự tự tin được ví như một chiếc chìa khóa vô cùngquan trọng làm nên thành công cho mỗi người. Do đó, đây là điều quan trọngcần hình thành và phát triển ngay từ khi còn nhỏ. Với học sinh lớp 6, đây cũnglà thời điểm thích hợp để rèn luyện đức tính tự tin để các em có đủ khả năng tiếpnhận nội dung chương trình mới theo phương pháp dạy học mới hiện nay. II. LÝ DO CHỌN VÀ THỰC HIỆN SÁNG KIẾN: Đối với môn Ngữ văn lớp 6 mới, mỗi bài học trong chương trình đượcthiết kế đủ 4 kĩ năng: Đọc, viết, nói và nghe. Mục đích của chương trình làkhông chỉ phát triển năng lực văn học cho học sinh mà còn phát triển năng lựcngôn ngữ và nhiều phẩm chất khác nữa, trong đó có sự tự tin. Đây là điểm khácbiệt căn bản trong cách xây dựng chương trình Ngữ văn hiện hành so vớichương trình trước đây. Vì các tiết học hiện nay được tổ chức dưới sự dẫn dắtcủa giáo viên, còn học sinh đóng vai trò là chủ động tiếp nhận bài học thông quacác phương pháp và kĩ thuật dạy học tích cực. Trong các phương pháp đó,không thể không kể đến các hoạt động nhóm, trạm học tập, thảo luận nhóm lớn,nhóm nhỏ...yêu cầu học sinh phải tự bộc lộ ý kiến, quan điểm hay tự báo cáo cácnội dung của bài học. Do đó các em cần có phong cách thuyết trình tự tin, thoảimái trước lớp. Nói đến 4 kĩ năng đọc, viết, nói và nghe, sự tự tin thể hiện quahoạt động nói và nghe rõ rệt nhất. Chương trình Ngữ văn 6 có 10 bài học trong 1năm. Tương ứng với số bài đó là có ít nhất 10 tiết nói và nghe. Trong tiết học 2/25này, học sinh nói là chủ yếu. Vậy, nếu các em không đủ tự tin để trình bày trướclớp thì coi như giờ học chưa thành công. Qua các tiết nói và nghe thực hiện từđầu Học kì I ở lớp 6 trường THCS, tôi nhận thấy các em còn rụt rè, e ngại khinói trước lớp vì vậy mà giờ học trở nên tẻ nhạt, học sinh chưa hào hứng học bài.Như vậy, giờ học chưa thể đảm bảo mục tiêu dạy học theo định hướng phát triểnnăng lực học sinh. Vì vậy, tôi đã nghiên cứu một số giải pháp để giúp học sinhtự tin trình bày bài nói trước lớp qua các tiết luyện nói. Và trong sáng kiến kinhnghiệm này, xin trình bày các giải pháp cụ thể qua đề tài sáng kiến kinh nghiệm:“Giúp học sinh tự tin trình bày trước lớp kể về một trải nghiệm của bản thân” III. PHẠM VI VÀ ĐỐI TƯỢNG CỦA SÁNG KIẾN 3.1. Phạm vi nghiên cứu Các giải pháp để giúp học sinh lớp 6 trường THCS tự tin trình bày trướclớp trong tiết nói và nghe về một trải nghiệm của bản thân (Bài 1, Bài 3 mônNgữ văn 6, bộ sách “ Kết nối tri thức với cuộc sống” Học kì I) 3.2. Đối tượng nghiên cứu - Học sinh lớp 6 trường THCS: Nghiên cứu năng lực nói của học sinh nóichung và sự tự tin khi nói. - Các giải pháp giúp học sinh tự tin khi nói theo chủ đề kể lại một trảinghiệm đáng nhớ của bản thân. - Các cách tổ chức hoạt động cho tiết “ Nói và nghe kể về một trải nghiệmcủa em”. IV. MỤC ĐÍCH CỦA SÁNG KIẾN Sáng kiến kinh nghiệm này nhằm tổng hợp những giải pháp giúp học sinhlớp 6 trường THCS với mục đích sau: - Đảm bảo giờ dạy theo định hướng phát triển năng lực và phẩm chất chohọc sinh. - Giúp học sinh có kĩ năng nói một cách tự tin trước tập thể chủ động trìnhbày được trải nghiệm đáng nhớ của mình cho cả lớp cùng nghe. - Tạo hứng thú và không khí học tập sôi nổi trong giờ nói và nghe theochủ đề trên. - Rèn luyện sự tự tin cho học sinh không chỉ cho riêng giờ Ngữ văn màcho cả các môn học khác, góp phần hình thành và phát triển kĩ năng mềm trongtương lai. B. PHẦN NỘI DUNG I. THỰC TRẠNG CỦA NỘI DUNG CẦN NGHIÊN CỨU 3/25 1. Cơ sở lí luận Theo nghĩa rộng, tự tin là tin tưởng vào bản thân, tin vào khả năng vàhành động của chính mình. Vì vậỵ, biểu hiện của người tự tin thể hiện qua tháiđộ điềm tĩnh, khônglo lắng trước hành động sắp thực hiện, không sợ mình sẽthất bại. Ngược lại, trái với tự tin là sự rụt rè, nhút nhát, thiếu bản lĩnh, khôngdám thực hiện hành động hoặc lo sợ mình không thành công.Trong cuộc sống,sự tự tin là thành tố quan trọng quyết định sự thành công của mỗi con người. Dođó, mỗi học sinh cần rèn luyện cho mình sự tự tin ngay tự khi còn ngồi trên ghếnhà trường. Trong giao tiếp tự tin thể hiện qua cách nói năng, cử chỉ, điệu bộ, nét mặtkhi giao tiếp với người khác. Người tự tin trong giao tiếp luôn luôn có trạng tháithoải mái khi trò chuyện, khiến người nghe dễ dàng bị thuyết phục trước điều họtrình bày và đem lại sự hài lòng trong cuộc giao tiếp đó. Đối với học sinh, môitrường học tập là môi trường lí tưởng nhất để rèn luyện sự tự tin cho các em, bởiở đó các em có nhiều cơ hội để học hỏi thầy cô và bạn bè về phong thái tự tinkhi giao ti ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm THCS: Giúp học sinh tự tin trình bày trước lớp kể về một trải nghiệm của bản thân 1/25 A. PHẦN MỞ ĐẦU I. BỐI CẢNH CỦA SÁNG KIẾN Năm học 2021-2022 là một dấu mốc quan trọng trong hành trình cải cáchchương trình giáo dục phổ thông cấp THCS. Đây là năm đầu tiên cấp THCSthực hiện thay đổi sách giáo khoa lớp 6 theo lộ trình cải cách của chương trìnhgiáo dục phổ thông tổng thể đề ra từ năm 2018. Theo đó, chương trình được xâydựng theo định hướng phát triển năng lực học sinh, phù hợp với xu thế phát triểncủa thời đại góp phần tạo ra những chuyển biến căn bản, toàn diện về chất lượngvà hiệu quả giáo dục phổ thông: kết hợp dạy chữ, dạy người, định hướng nghềnghiệp, phát huy tốt nhất tiềm năng của mỗi học sinh. Chương trình mới coitrọng tính thực tiễn, coi trọng những hoạt động trải nghiệm của người học. Nhưvậy, nền giáo dục nước nhà đang hướng đến mục tiêu góp phần đào tạo ra nhữngcon người tích cực, chủ động, sáng tạo trong hoạt động chiếm lĩnh tri thức, lànhững con người học để làm, học để sống hòa nhập, học để chung sống theomục tiêu chung của UNESCO. Một trong những phẩm chất và năng lực rất cần thiết của con người thờiđại mới chính là sự tự tin. Sự tự tin được ví như một chiếc chìa khóa vô cùngquan trọng làm nên thành công cho mỗi người. Do đó, đây là điều quan trọngcần hình thành và phát triển ngay từ khi còn nhỏ. Với học sinh lớp 6, đây cũnglà thời điểm thích hợp để rèn luyện đức tính tự tin để các em có đủ khả năng tiếpnhận nội dung chương trình mới theo phương pháp dạy học mới hiện nay. II. LÝ DO CHỌN VÀ THỰC HIỆN SÁNG KIẾN: Đối với môn Ngữ văn lớp 6 mới, mỗi bài học trong chương trình đượcthiết kế đủ 4 kĩ năng: Đọc, viết, nói và nghe. Mục đích của chương trình làkhông chỉ phát triển năng lực văn học cho học sinh mà còn phát triển năng lựcngôn ngữ và nhiều phẩm chất khác nữa, trong đó có sự tự tin. Đây là điểm khácbiệt căn bản trong cách xây dựng chương trình Ngữ văn hiện hành so vớichương trình trước đây. Vì các tiết học hiện nay được tổ chức dưới sự dẫn dắtcủa giáo viên, còn học sinh đóng vai trò là chủ động tiếp nhận bài học thông quacác phương pháp và kĩ thuật dạy học tích cực. Trong các phương pháp đó,không thể không kể đến các hoạt động nhóm, trạm học tập, thảo luận nhóm lớn,nhóm nhỏ...yêu cầu học sinh phải tự bộc lộ ý kiến, quan điểm hay tự báo cáo cácnội dung của bài học. Do đó các em cần có phong cách thuyết trình tự tin, thoảimái trước lớp. Nói đến 4 kĩ năng đọc, viết, nói và nghe, sự tự tin thể hiện quahoạt động nói và nghe rõ rệt nhất. Chương trình Ngữ văn 6 có 10 bài học trong 1năm. Tương ứng với số bài đó là có ít nhất 10 tiết nói và nghe. Trong tiết học 2/25này, học sinh nói là chủ yếu. Vậy, nếu các em không đủ tự tin để trình bày trướclớp thì coi như giờ học chưa thành công. Qua các tiết nói và nghe thực hiện từđầu Học kì I ở lớp 6 trường THCS, tôi nhận thấy các em còn rụt rè, e ngại khinói trước lớp vì vậy mà giờ học trở nên tẻ nhạt, học sinh chưa hào hứng học bài.Như vậy, giờ học chưa thể đảm bảo mục tiêu dạy học theo định hướng phát triểnnăng lực học sinh. Vì vậy, tôi đã nghiên cứu một số giải pháp để giúp học sinhtự tin trình bày bài nói trước lớp qua các tiết luyện nói. Và trong sáng kiến kinhnghiệm này, xin trình bày các giải pháp cụ thể qua đề tài sáng kiến kinh nghiệm:“Giúp học sinh tự tin trình bày trước lớp kể về một trải nghiệm của bản thân” III. PHẠM VI VÀ ĐỐI TƯỢNG CỦA SÁNG KIẾN 3.1. Phạm vi nghiên cứu Các giải pháp để giúp học sinh lớp 6 trường THCS tự tin trình bày trướclớp trong tiết nói và nghe về một trải nghiệm của bản thân (Bài 1, Bài 3 mônNgữ văn 6, bộ sách “ Kết nối tri thức với cuộc sống” Học kì I) 3.2. Đối tượng nghiên cứu - Học sinh lớp 6 trường THCS: Nghiên cứu năng lực nói của học sinh nóichung và sự tự tin khi nói. - Các giải pháp giúp học sinh tự tin khi nói theo chủ đề kể lại một trảinghiệm đáng nhớ của bản thân. - Các cách tổ chức hoạt động cho tiết “ Nói và nghe kể về một trải nghiệmcủa em”. IV. MỤC ĐÍCH CỦA SÁNG KIẾN Sáng kiến kinh nghiệm này nhằm tổng hợp những giải pháp giúp học sinhlớp 6 trường THCS với mục đích sau: - Đảm bảo giờ dạy theo định hướng phát triển năng lực và phẩm chất chohọc sinh. - Giúp học sinh có kĩ năng nói một cách tự tin trước tập thể chủ động trìnhbày được trải nghiệm đáng nhớ của mình cho cả lớp cùng nghe. - Tạo hứng thú và không khí học tập sôi nổi trong giờ nói và nghe theochủ đề trên. - Rèn luyện sự tự tin cho học sinh không chỉ cho riêng giờ Ngữ văn màcho cả các môn học khác, góp phần hình thành và phát triển kĩ năng mềm trongtương lai. B. PHẦN NỘI DUNG I. THỰC TRẠNG CỦA NỘI DUNG CẦN NGHIÊN CỨU 3/25 1. Cơ sở lí luận Theo nghĩa rộng, tự tin là tin tưởng vào bản thân, tin vào khả năng vàhành động của chính mình. Vì vậỵ, biểu hiện của người tự tin thể hiện qua tháiđộ điềm tĩnh, khônglo lắng trước hành động sắp thực hiện, không sợ mình sẽthất bại. Ngược lại, trái với tự tin là sự rụt rè, nhút nhát, thiếu bản lĩnh, khôngdám thực hiện hành động hoặc lo sợ mình không thành công.Trong cuộc sống,sự tự tin là thành tố quan trọng quyết định sự thành công của mỗi con người. Dođó, mỗi học sinh cần rèn luyện cho mình sự tự tin ngay tự khi còn ngồi trên ghếnhà trường. Trong giao tiếp tự tin thể hiện qua cách nói năng, cử chỉ, điệu bộ, nét mặtkhi giao tiếp với người khác. Người tự tin trong giao tiếp luôn luôn có trạng tháithoải mái khi trò chuyện, khiến người nghe dễ dàng bị thuyết phục trước điều họtrình bày và đem lại sự hài lòng trong cuộc giao tiếp đó. Đối với học sinh, môitrường học tập là môi trường lí tưởng nhất để rèn luyện sự tự tin cho các em, bởiở đó các em có nhiều cơ hội để học hỏi thầy cô và bạn bè về phong thái tự tinkhi giao ti ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Sáng kiến kinh nghiệm Sáng kiến kinh nghiệm THCS Sáng kiến kinh nghiệm môn Ngữ văn lớp 6 Kể về một trải nghiệm của bản thân Phương pháp dạy môn Ngữ văn lớp 6Tài liệu liên quan:
-
Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Vận dụng giáo dục STEM trong dạy học môn Khoa học lớp 5
18 trang 2009 21 0 -
47 trang 950 6 0
-
65 trang 751 9 0
-
7 trang 590 7 0
-
16 trang 534 3 0
-
26 trang 477 0 0
-
37 trang 473 0 0
-
29 trang 473 0 0
-
23 trang 473 0 0
-
65 trang 467 3 0