![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Sáng kiến kinh nghiệm THCS: Hướng dẫn cách viết đoạn văn nghị luận văn học cho học sinh lớp 9
Số trang: 30
Loại file: pdf
Dung lượng: 381.28 KB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Đề tài này nhằm góp phần củng cố kiến thức về đoạn văn và rèn kĩ năng tạo lập văn bản, nâng cao chất lượng dạy và học môn Ngữ văn cấp THCS nói chung và lớp 9 nói riêng, nâng cao kết quả thi vào lớp 10 THPT.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm THCS: Hướng dẫn cách viết đoạn văn nghị luận văn học cho học sinh lớp 9Hướng dẫn cách viết đoạn văn nghị luận văn học cho học sinh lớp 9 MỤC LỤCPHẦN THỨ NHẤT: ĐẶT VẤN ĐỀ ............................................................... 1 I. LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI ................................................................................ 1 II. MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU ...................................................................... 2 III. ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU .................................................................. 2 IV. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ............................................................ 2 IV. PHẠM VI VÀ KẾ HOẠCH NGHIÊN CỨU ............................................ 2PHẦN THỨ HAI: NHỮNG BIỆN PHÁP ĐỔI MỚI ĐỂ GIẢI QUYẾT VẤNĐỀ...................................................................................................................... 3 I. MỘT SỐ VẤN ĐỀ CẦN CHÚ Ý KHI RÈN LUYỆN KĨ NĂNG VIẾT ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN VĂN HỌC CHO HỌC SINH LỚP 9 .................. 3 1. Khái niệm đoạn văn .................................................................................... 3 2. Kết cấu của đoạn văn .................................................................................. 3 2.1. Câu chủ đề của đoạn văn: .................... Error! Bookmark not defined. 2.2. Cách trình bày nội dung đoạn văn: Để trình bày nội dung một đoạn văn, người viết cần phải sử dụng các phương pháp lập luận. ................. 4 2.3. Liên kết câu trong đoạn văn:................................................................ 4 II. THỰC TRẠNG HỌC TẬP MÔN NGỮ VĂN CỦA HỌC SINH LỚP 9 QUA KHẢO SÁT ĐIỀU TRA ....................................................................... 6 III. GIẢI PHÁP THỰC HIỆN ĐỀ TÀI ......................................................... 7 1. Giải pháp 1: Củng cố kiến thức về đoạn văn cho học sinh .......................... 7 1.1. Khái niệm: ........................................................................................... 7 1.2. Các cách trình bày nội dung trong đoạn văn thường sử dụng ............... 7 2. Giải pháp 2: Hướng dẫn học sinh cách viết đoạn văn ................................. 8 3. Giải pháp 3: Hướng dẫn học sinh luyện tập qua các dạng bài tập ............. 12 3.1. Dạng bài tập nhận biết: ...................................................................... 12 3.2. Dạng bài tập thông hiểu và vận dụng ................................................. 15 3.2.1. Viết câu chủ đề cho đoạn văn...................................................... 15 3.2.2. Viết đoạn văn dựa vào câu chủ đề cho sẵn .................................. 18 3.2.3. Viết đoạn văn không cho sẵn câu chủ đề ..................................... 20 3.2.4. Viết đoạn văn, với yêu cầu cụ thể về hình thức, kèm theo các yêu cầu về liên kết câu, ngữ pháp ................................................................ 22 IV. KẾT QUẢ .............................................................................................. 24 1/ Đối với học sinh: .................................................................................. 24 2/ Đối với giáo viên: ................................................................................. 25PHẦN THỨ BA: KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ ................................... 26 1. Kết luận .................................................................................................... 26 2. Đề xuất và khuyến nghị ............................................................................ 26TÀI LIỆU THAM KHẢOHướng dẫn cách viết đoạn văn nghị luận văn học cho học sinh lớp 9 PHẦN THỨ NHẤT: ĐẶT VẤN ĐỀI. LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI 1. Cơ sở lí luận Trong bộ Sách giáo khoa Ngữ văn hiện hành, phân môn Tập làm văn đượcbiên soạn trên cơ sở vận dụng lí thuyết văn bản, nên việc dạy và học phân mônnày đã có những bước tiến đáng kể. Trong đó, việc dạy Tập làm văn đã rất chútrọng dạy tạo lập đoạn văn, bởi vì nó là một bộ phận của toàn văn bản. Một vănbản được tạo thành từ nhiều đoạn văn, do đó học sinh sẽ không thể thực sự viếtđược một bài văn nếu trước hết không tập trung viết từng đoạn cho tốt. Dạng văn nghị luận các em cũng được học từ lớp 7 với các bài khái quátvề đặc điểm văn nghị luận, phép lập luận chứng minh, giải thích. Lớp 8 học tiếpvăn nghị luận, về cách nói và viết bài văn nghị luận có sử dụng yếu tố biểu cảm,tự sự và miêu tả. Ở lớp 9 đã có sự kế thừa, nâng cao kiến thức về văn nghị luận.Văn nghị luận thực chất là văn bản thuyết lí, nhằm phát biểu các nhận định, tưtưởng, suy nghĩ, quan điểm, thái độ, thuyết phục mọi người tin theo mà có tháiđộ, hành động đúng trước một vấn đề đặt ra. Do đó, muốn làm văn nghị luận tốt,người ta phải có quan điểm, chủ kiến rõ ràng. Đó là những quan điểm, chủ kiếntích cực, phỉa hướng tới giải quyết những vấn đề đặt ra trong đời sống cộngđồng thì mới có ý nghĩa. Trong chương trình lớp 9, các em học văn nghị luận xãhội (nghị luận về một sự việc hiện tượng đời sống, nghị luận về một vấn đề tưtưởng đạo lí) và nghị luận văn học (nghị luận về tác phẩm truyện hoặc đoạntrích, nghị luận về một bài thơ, đoạn thơ). Nghị luận văn học đòi hỏi học sinhphải trình bày được những nhận xét và đánh giá của mình về nhân vật, sự kiện,cốt truyện, tính cách nhân vật hoặc cảm thụ, nhận xét, đánh giá về cái hay, cáiđẹp của một đoạn thơ hoặc bài thơ. Thông thường, những nhận xét đánh giá nàyđược trình bày thành luận điểm khái quát cho toàn bài, sau đó phải phân tíchluận điểm khái quát đó thành các luận điểm cụ thể hơn tương ứng với các đoạnvăn. Bởi vậy nếu không có kĩ năng viết đoạn văn thì bài văn của các em rất dễrơi vào rơi rạc, lan man, thiếu tính lô-gic, hệ thống. 2. Cơ sở thực tiễn Cấu trúc của đề thi học kì và đề thi tuyển sinh vào 10 trong những năm ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm THCS: Hướng dẫn cách viết đoạn văn nghị luận văn học cho học sinh lớp 9Hướng dẫn cách viết đoạn văn nghị luận văn học cho học sinh lớp 9 MỤC LỤCPHẦN THỨ NHẤT: ĐẶT VẤN ĐỀ ............................................................... 1 I. LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI ................................................................................ 1 II. MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU ...................................................................... 2 III. ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU .................................................................. 2 IV. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ............................................................ 2 IV. PHẠM VI VÀ KẾ HOẠCH NGHIÊN CỨU ............................................ 2PHẦN THỨ HAI: NHỮNG BIỆN PHÁP ĐỔI MỚI ĐỂ GIẢI QUYẾT VẤNĐỀ...................................................................................................................... 3 I. MỘT SỐ VẤN ĐỀ CẦN CHÚ Ý KHI RÈN LUYỆN KĨ NĂNG VIẾT ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN VĂN HỌC CHO HỌC SINH LỚP 9 .................. 3 1. Khái niệm đoạn văn .................................................................................... 3 2. Kết cấu của đoạn văn .................................................................................. 3 2.1. Câu chủ đề của đoạn văn: .................... Error! Bookmark not defined. 2.2. Cách trình bày nội dung đoạn văn: Để trình bày nội dung một đoạn văn, người viết cần phải sử dụng các phương pháp lập luận. ................. 4 2.3. Liên kết câu trong đoạn văn:................................................................ 4 II. THỰC TRẠNG HỌC TẬP MÔN NGỮ VĂN CỦA HỌC SINH LỚP 9 QUA KHẢO SÁT ĐIỀU TRA ....................................................................... 6 III. GIẢI PHÁP THỰC HIỆN ĐỀ TÀI ......................................................... 7 1. Giải pháp 1: Củng cố kiến thức về đoạn văn cho học sinh .......................... 7 1.1. Khái niệm: ........................................................................................... 7 1.2. Các cách trình bày nội dung trong đoạn văn thường sử dụng ............... 7 2. Giải pháp 2: Hướng dẫn học sinh cách viết đoạn văn ................................. 8 3. Giải pháp 3: Hướng dẫn học sinh luyện tập qua các dạng bài tập ............. 12 3.1. Dạng bài tập nhận biết: ...................................................................... 12 3.2. Dạng bài tập thông hiểu và vận dụng ................................................. 15 3.2.1. Viết câu chủ đề cho đoạn văn...................................................... 15 3.2.2. Viết đoạn văn dựa vào câu chủ đề cho sẵn .................................. 18 3.2.3. Viết đoạn văn không cho sẵn câu chủ đề ..................................... 20 3.2.4. Viết đoạn văn, với yêu cầu cụ thể về hình thức, kèm theo các yêu cầu về liên kết câu, ngữ pháp ................................................................ 22 IV. KẾT QUẢ .............................................................................................. 24 1/ Đối với học sinh: .................................................................................. 24 2/ Đối với giáo viên: ................................................................................. 25PHẦN THỨ BA: KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ ................................... 26 1. Kết luận .................................................................................................... 26 2. Đề xuất và khuyến nghị ............................................................................ 26TÀI LIỆU THAM KHẢOHướng dẫn cách viết đoạn văn nghị luận văn học cho học sinh lớp 9 PHẦN THỨ NHẤT: ĐẶT VẤN ĐỀI. LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI 1. Cơ sở lí luận Trong bộ Sách giáo khoa Ngữ văn hiện hành, phân môn Tập làm văn đượcbiên soạn trên cơ sở vận dụng lí thuyết văn bản, nên việc dạy và học phân mônnày đã có những bước tiến đáng kể. Trong đó, việc dạy Tập làm văn đã rất chútrọng dạy tạo lập đoạn văn, bởi vì nó là một bộ phận của toàn văn bản. Một vănbản được tạo thành từ nhiều đoạn văn, do đó học sinh sẽ không thể thực sự viếtđược một bài văn nếu trước hết không tập trung viết từng đoạn cho tốt. Dạng văn nghị luận các em cũng được học từ lớp 7 với các bài khái quátvề đặc điểm văn nghị luận, phép lập luận chứng minh, giải thích. Lớp 8 học tiếpvăn nghị luận, về cách nói và viết bài văn nghị luận có sử dụng yếu tố biểu cảm,tự sự và miêu tả. Ở lớp 9 đã có sự kế thừa, nâng cao kiến thức về văn nghị luận.Văn nghị luận thực chất là văn bản thuyết lí, nhằm phát biểu các nhận định, tưtưởng, suy nghĩ, quan điểm, thái độ, thuyết phục mọi người tin theo mà có tháiđộ, hành động đúng trước một vấn đề đặt ra. Do đó, muốn làm văn nghị luận tốt,người ta phải có quan điểm, chủ kiến rõ ràng. Đó là những quan điểm, chủ kiếntích cực, phỉa hướng tới giải quyết những vấn đề đặt ra trong đời sống cộngđồng thì mới có ý nghĩa. Trong chương trình lớp 9, các em học văn nghị luận xãhội (nghị luận về một sự việc hiện tượng đời sống, nghị luận về một vấn đề tưtưởng đạo lí) và nghị luận văn học (nghị luận về tác phẩm truyện hoặc đoạntrích, nghị luận về một bài thơ, đoạn thơ). Nghị luận văn học đòi hỏi học sinhphải trình bày được những nhận xét và đánh giá của mình về nhân vật, sự kiện,cốt truyện, tính cách nhân vật hoặc cảm thụ, nhận xét, đánh giá về cái hay, cáiđẹp của một đoạn thơ hoặc bài thơ. Thông thường, những nhận xét đánh giá nàyđược trình bày thành luận điểm khái quát cho toàn bài, sau đó phải phân tíchluận điểm khái quát đó thành các luận điểm cụ thể hơn tương ứng với các đoạnvăn. Bởi vậy nếu không có kĩ năng viết đoạn văn thì bài văn của các em rất dễrơi vào rơi rạc, lan man, thiếu tính lô-gic, hệ thống. 2. Cơ sở thực tiễn Cấu trúc của đề thi học kì và đề thi tuyển sinh vào 10 trong những năm ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Sáng kiến kinh nghiệm Sáng kiến kinh nghiệm THCS Sáng kiến kinh nghiệm môn Ngữ văn Cách viết đoạn văn nghị luận văn học Hướng dẫn viết văn nghị luậnTài liệu liên quan:
-
Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Vận dụng giáo dục STEM trong dạy học môn Khoa học lớp 5
18 trang 2043 21 0 -
47 trang 1049 6 0
-
65 trang 761 10 0
-
7 trang 611 8 0
-
16 trang 550 3 0
-
26 trang 483 0 0
-
23 trang 477 0 0
-
37 trang 476 0 0
-
29 trang 476 0 0
-
65 trang 470 3 0