Danh mục

Sáng kiến kinh nghiệm THCS: Hướng dẫn học sinh kĩ năng khai thác kiến thức từ bản đồ trong dạy học Địa lí THCS theo hướng phát triển năng lực

Số trang: 19      Loại file: pdf      Dung lượng: 594.78 KB      Lượt xem: 8      Lượt tải: 0    
Jamona

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 15,000 VND Tải xuống file đầy đủ (19 trang) 0

Báo xấu

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Sáng kiến kinh nghiệm THCS "Hướng dẫn học sinh kĩ năng khai thác kiến thức từ bản đồ trong dạy học Địa lí THCS theo hướng phát triển năng lực" nhằm giúp học sinh nhận thức được các đối tượng, hiện tượng diễn ra trên một không gian rộng lớn mà học sinh không có điều kiện tri giác trực tiếp và cả những đối tượng, hiện tượng không thể tri giác được...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm THCS: Hướng dẫn học sinh kĩ năng khai thác kiến thức từ bản đồ trong dạy học Địa lí THCS theo hướng phát triển năng lực 1 A. ĐẶT VẤN ĐỀI. Lí do chọn đề tài.- Bản đồ Địa lí là mô hình kí hiệu hình tượng không gian của các đối tượng vàhiện tượng tự nhiên, kinh tế - xã hội được tổng hợp hóa theo một cơ sở toán họcnhất định nhằm phản ánh vị trí và mối tương quan về các hiện tượng, cả nhữngbiến đổi của chúng theo thời gian và không gian.- Trong quá trình dạy – học Địa lí, bản đồ có vai trò, ý nghĩa vô cùng quan trọng.Bản đồ không chỉ là phương tiện mà là nguồn cung cấp tri thức quan trọng, làngôn ngữ thứ hai của môn Địa lí như nhà địa lí học người Nga N.Nbaranxki đãnói:“ Dạy- học Địa lí là mở đầu bằng bản đồ và kết thúc bằng bản đồ”.- Bản đồ địa lí giúp HS nghiên cứu, khai thác được kiến thức địa lí thông qua cácđối tượng địa lí thể hiện trên bản đồ một cách tích cực, chủ động, hiệu quả.- Qua nhiều năm giảng dạy bộ môn Địa lí ở trường THCS, tôi nhận thấy rằng kĩnăng khai thác kiến thức từ bản đồ, lược đồ của học sinh THCS còn có nhiều hạnchế. Để học sinh có kĩ năng học tập với bản đồ Địa lí hiệu quả hơn, góp phầnnâng cao chất lượng dạy và học, tôi đã lựa chọn sáng kiến với nội dung:“Hướngdẫn học sinh kĩ năng khai thác kiến thức từ bản đồ trong dạy học Địa lí THCStheo hướng phát triển năng lực” Để góp phần nâng cao chất lượng dạy - học, phát huy tính tích cực chủđộng sáng tạo của học sinh trong học tập, rèn luyện kĩ năng sống, kĩ năng làmviệc nhóm, rèn luyện sức khỏe, nâng cao chất lượng gắn với rèn luyện phẩm chấtđạo đức lối sống nhân văn, thì rèn luyện các kĩ năng bản đồ địa lí góp phần giúphọc sinh lĩnh hội kiến thức nhanh chóng, hiệu quả cao.II. Thời gian, đối tượng và phạm vi nghiên cứu.1. Thời gian nghiên cứu. Sáng kiến được nghiên cứu và áp dụng trong năm học 2020-2021.2. Đối tượng, phạm vi nghiên cứu. - Đối tượng nghiên cứu là học sinh khối 6: 2 lớp 6A và 6B - Phạm vi nghiên cứu trong trường THCS.Sáng kiến kinh nghiệm Môn Địa lí năm học 2020- 2021 2 B. NỘI DUNGI. Cơ sở lí luận- Bản đồ là mô hình kí hiệu hình tượng không gian của các đối tượng và hiện tượngtự nhiên và xã hội, được thu nhỏ, được khái quát hóa, theo một cơ sở toán học nhấtđịnh nhằm phản ánh vị trí, sự phân bố, mối quan hệ giữa các đối tượng, hiện tượngvà cả những biến đổi của chúng theo thời gian để thỏa mãn yêu cầu đã định trước đãtrở thành phương tiện không thể thiếu được và phương pháp bản đồ đã trở thànhphương pháp đặc trưng trong nghiên cứu cũng như dạy học Địa lí.- Vai trò của bản đồ trong dạy học Địa lí:+ Về mặt kiến thức, bản đồ có khả năng phản ánh sự phân bố, tình trạng và nhữngmối liên hệ của các đối tượng, hiện tượng địa lí trên bề mặt trái đất một cách cụ thểvà sinh động mà không một phương tiện nào có thể thay thế được; là công cụ duynhất giúp học sinh nhận thức được các đối tượng, hiện tượng diễn ra trên một khônggian rộng lớn mà học sinh không có điều kiện tri giác trực tiếp và cả những đốitượng, hiện tượng không thể tri giác được.+ Về mặt kĩ năng: HS rèn được cho mình tính chủ động, sáng tạo, khả năng thuyếttrình, mở rộng không gian học tập, sự hợp tác khi làm việc nhóm….- Dạy học theo hướng phát triển năng lực của học sinh là nhiệm vụ quan trọng củaviệc dạy học ở trường THCS nói riêng và trong hệ thống giáo dục phổ thông nóichung hiện nay. Cơ sở của việc dạy học không thể chỉ là sự ghi nhớ thông tin dogiáo viên cung cấp cho học sinh, mà phải là sự tham gia tích cực của chính học sinhvào trong quá trình tiếp thu thông tin đó, là sự tư duy độc lập của các em, là sự hìnhthành dần dần năng lực độc lập trau dồi tri thức, năng lực tự học. Vì vậy nhiệm vụchủ yếu của giáo viên là tìm ra những biện pháp phát huy tính tích cực, chủ độngcủa học sinh. Đối với bộ môn Địa lí thì bản đồ, lược đồ là phương tiện quan trọnggiúp các em có thể tự tìm tòi, khám phá các đối tượng địa lí, tư duy, sáng tạo, tưởngtượng trong học môn Địa lí.II. Cơ sở thực tiễnSáng kiến kinh nghiệm Môn Địa lí năm học 2020- 2021 31. Thực trạng vấn đề rèn kĩ năng khai thác kiến thức từ bản đồ trong trườngTHCS1.1. Về phía giáo viên:- Bản đồ, lược đồ, tranh, ảnh Địa lí trong nhà trường còn ít, chưa đáp ứng đượccho việc giảng dạy mặc dù thời đại công nghệ 4.0 có rất nhiều tranh ảnh, bản đồ,clip trên mạng Google maps… nhưng máy chiếu các lớp chưa có, giáo viên đôikhi chuẩn bị không đầy đủ đồ dùng dạy học nên chỉ sử dụng lược đồ, tranh ảnhtrong SGK. Việc rèn kĩ năng sử dụng bản đồ cho học sinh trong các giờ học Địa lícòn chưa được chú trọng, chưa thường xuyên. Vì vậy kết quả dạy và học chưamang lại hiệu quả cao. Với vai trò một giáo viên trực tiếp giảng dạy môn Địa lí tôi nhận thấy rằngviệc rèn kĩ năng khai thác kiến thức từ bản đồ cho học sinh là rất cần thiết và phảiđược tiến hành thường xuyên, liên tục. Để giúp cho giờ học Địa lí học sinh có thểnghe, đọc, nhìn và tư duy, liên hệ thực tế. Khi học sinh thấy kiến thức gần gũi, dễhiểu thì sẽ khuyến khích được nhiều đối tượng học sinh tham gia bài học mộtcách hứng thú, chủ động và sáng tạo.1.2. Về phía học sinh: Sau khi tìm hiểu học sinh, tôi thấy kĩ năng khai thác kiến thức từ bản đồ,lược đồ của học sinh lớp 6 còn nhiều hạn chế. Vì vậy, trong các giờ học Địa lí,đặc biệt trong những giờ học có kĩ năng khai thác kiến thức từ bản đồ hầu như chỉcó học sinh khá, giỏi làm việc còn lại những học sinh trung bình, yếu ngồi im,không có ý kiến gì. Trước thực trạng nhiều học sinh không biết sử dụng bản đồtrên lớp, tôi đã tiến hành khảo sát kết quả học tập của các em thông qua bài kiểmtra đánh giá khảo sát đầu năm học 2019- 2020 ở những lớp tôi dạy, từ đó thay đổiphương pháp dạy học. Kết quả khảo sát như sau:Lớp Điểm Điểm ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: