Danh mục

Sáng kiến kinh nghiệm THCS: Hướng dẫn học sinh phương pháp giải bài tập Vật lí lớp 8

Số trang: 21      Loại file: pdf      Dung lượng: 305.74 KB      Lượt xem: 8      Lượt tải: 0    
Jamona

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 8,000 VND Tải xuống file đầy đủ (21 trang) 0

Báo xấu

Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mục tiêu nghiên cứu của đề tài là Nhằm nâng cao chất lượng dạy và học nói chung, chất lượng dạy học bộ môn Vật lý nói riêng. Để học sinh tự chiếm lĩnh tri thức thông qua các bài tập vật lý nhằm tích cực hóa nhận thức của học sinh. Đồng thời làm cơ sở cho các em định hướng và chọn lựa ngành nghề thích hợp cho tương lai. Mời các bạn tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm THCS: Hướng dẫn học sinh phương pháp giải bài tập Vật lí lớp 8Hướng dẫn học sinh phương pháp giải bài tập vật lí lớp 8 I. PHẦN MỞ ĐẦU1) Lí do chọn đề tài: Trong mục tiêu chương trình vật lí THCS rất coi trọng việc rèn luyện kĩ nănghọc tập cho học sinh. Việc làm các thí nghiệm cũng như giải các bài tập vật lí , giúp học sinh hiểusâu hơn phần lí thuyết và đặc biệt giúp học sinh có phương pháp, có sự tư duy- Vận dụng các kiếnthức đã lĩnh hội để giải bài tập.Từ đó tạo cho học sinh thể hiện được vai trò chủ thể trong các giờhọc, giờ thực hành. Việc cải tiến phương pháp dạy học là một nhân tố quan trọng, bên cạnh việc bồidưỡng kiến thức chuyên môn, việc phát huy tính tích cực của học sinh có ý nghĩa hết sức quantrọng. Bởi vì xét cho cùng công việc giáo dục phải được tiến hành trên cơ sở tự nhận thức, tự hànhđộng, việc khơi dậy phát triển ý thức năng lực tư duy, bồi dưỡng phương pháp tự học là con đườngphát triển tối ưu của giáo dục. Cũng như trong học tập các bộ môn khác, học Vật lí lại càng cần pháttriển năng lực tích cực, năng lực tư duy của học sinh để không phải chỉ biết mà còn phải hiểu để giảithích hiện tượng Vật lí cũng như áp dụng kiến thức và kỹ năng vào các hoạt động trong cuộc sốnggia đình và cộng đồng. Bài tập Vật lí là một khâu quan trọng trong quá trình dạy và học Vật lí. Việcgiải bài tập Vật lí giúp củng cố đào sâu, mở rộng những kiến thức cơ bản của bài giảng, xây dựngcủng cố kỹ năng kỹ xảo vận dụng lý thuyết vào thực tiễn, là biện pháp quý báu để phát triển nănglực tư duy của học sinh, có tác dụng sâu sắc về mặt giáo dục tư tưởng, đạo đức lớn. Việc giải bài tậpVật lí giúp học sinh hiểu sâu hơn những quy luật, những hiện tượng, những bản chất của Vật lí, tạocho học sinh vận dụng linh hoạt các tình huống cụ thể khác nhau để hoàn thiện về mặt nhận thức vàtích lũy những kiến thức cơ bản cho bản thân. Cùng với sự đổi mới phương pháp dạy học chung của ngành giáo dục, đồng thời bản thâncũng tự kiểm tra, tổng kết tình hình dạy học Vật lí, cùng với việc tiếp thu các chuyên đề, thấy đượctác dụng giáo dưỡng và giáo dục rất lớn đối với học sinh khi giải bài tập Vật lí. Từ đó vận dụng vàoquá trình giảng dạy, tôi thấy có hiệu quả hơn so với trước đây, chất lượng học sinh được nâng cao rõrệt.Bên cạnh đó trong nhiều năm làm công tác giảng dạy, tôi nhận thấy không ít học sinh khi các bàitập Vật lí không phân biết được các dạng bài như bài tập định lượng hay bài tập định tính, cách tómtắt các dữ kiện đã cho còn chưa chính xác, dẫn đến kết quả chưa cao. Xuất phát từ những lí do trên,chúng tôi quyết định chọn đề tài: “ HƯỚNG DẪN HỌC SINH PHƯƠNG PHÁP GIẢI BÀI TẬPVẬT LÍ LỚP 8” Người viết: Võ Thị châu - Trường THCS Nguyễn Trãi Trang 1 Hướng dẫn học sinh phương pháp giải bài tập vật lí lớp 8 2) Mục tiêu, nhiệm vụ của đề tài: - Nhằm nâng cao chất lượng dạy và học nói chung, chất lượng dạy học bộ môn Vật lý nói riêng. - Để học sinh tự chiếm lĩnh tri thức thông qua các bài tập vật lý nhằm tích cực hóa nhận thức của học sinh - Là động lực thúc đẩy phong trào thi đua học tập ở học sinh. - Tạo điều kiện thuận lợi cho những học sinh có năng lực, có niềm đam mê, có sáng tạo trong bộ môn - Nhằm nâng cao chất lượng và đổi mới phương pháp dạy học vật lý trong các trường Trung học cơ sở - Làm cơ sở cho các em định hướng và chọn lựa ngành nghề thích hợp cho tương lai.3) Đối tượng nghiên cứu: - Phương pháp giải bài tập Vật lí lớp 8- Giáo viên tham gia giảng dạy bộ môn vật lý trung học cơ sở4) Phạm vi nghiêm cứu: - Các dạng bài tập Vật lí 8 - Học sinh trường trung học cơ sở Nguyễn Trãi5) Phương pháp nghiên cứu: - Phương pháp quan sát sư phạm - Sự bổ trợ của giáo viên - Phương pháp thống kê, tổng hợp, so sánh - Phương pháp trải nghiệm thực tế Người viết: Võ Thị châu - Trường THCS Nguyễn Trãi Trang 2Hướng dẫn học sinh phương pháp giải bài tập vật lí lớp 8 II. PHẦN NỘI DUNG1) Cơ sở lí luận: Vật lý vốn là môn khoa học thực nghiệm, sự phát triển của nghành khoa học hiện nay là nhờ vàosự đóng góp không nhỏ của các bộ môn khoa học tự nhiên đặc biệt là môn vật lý. Song song vớiviệc học sinh sử dụng tốt các thí nghiệm Vật lí, việc làm thành thạo các bài tập Vật lí là thước đo kếtquả học tập của học sinh. Muốn làm được các bài tập Vật lí, học sinh phải biết vận dụng các thao tác tư duy,so sánh, phântích, tổng hợp, khái quát hóa….để xác định bản chất vật lí, trên cơ sở đó chọn các công thức phùhợp cho từng bài cụ thể. Vì thế giải bài tập Vật lí còn là phương tiện rất tốt để phát huy tư duy, óctưởng tượng, sáng tạovà tự lực trong suy luận, trong khi giải bài. Bài tập Vật lí là hình thức củng cố,ôn tập, mở rộng hoặc đi sâu hơn vào các trường hợp riêng lẻ của các định luật. Khi làm bài tập, họcsinh buột phải nhớ lại kiến thức đã họcvà vận dụng đào sâu kiến thức, do vậy đây là phương tiện tựkiểm tra kiến thức, kĩ năng của học học sinh. Trong việc giải bài tậpgiúp học sinh tự giác, say mêtìm tòi, giúp các em có tinh thần tự lập, vượt khó, cận thận, kiên trì và đặc biệt tạo niềm vui trí tuệtrong học. Giải bài tập góp phần làm phát triển tư duy sáng tạo của học sinh. Có nhiều bài tập vậtlý không chỉ dừng lại trong phạm vi vận dụng những kiến thức đã học mà còn giúp bồi dưỡng chohọc sinh tư duy sáng tạo. Đặc biệt là những bài tập giải ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: