Danh mục

Sáng kiến kinh nghiệm THCS: Kinh nghiệm lựa chọn và sử dụng đồ dùng trực quan khi dạy một số văn bản trong chương trình Ngữ văn ở trường PTDTBT-THCS Đăkkôi

Số trang: 26      Loại file: pdf      Dung lượng: 1.21 MB      Lượt xem: 15      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mục đích nghiên cứu đề tài là đưa ra giải pháp để lựa chọn và sử dụng tốt đồ dùng trực quan khi dạy một số văn bản trong chương trình ngữ văn THCS nhằm góp phần nhỏ trong việc nâng cao chất lượng bộ môn.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm THCS: Kinh nghiệm lựa chọn và sử dụng đồ dùng trực quan khi dạy một số văn bản trong chương trình Ngữ văn ở trường PTDTBT-THCS Đăkkôi phßng gi¸o dôc& §µO T¹O KONRẪY TRƯỜNG ptdtbt-thcs ĐĂKKÔIđ ===*===*===*= SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM MÔN: NGỮ VĂN TÊN SÁNG KIẾN: KINH NGHIỆM LỰA CHỌN VÀ SỬ DỤNG ĐỒ DÙNG TRỰC QUAN KHI DẠY MỘT SỐ VĂN BẢN TRONG CHƯƠNG TRÌNH NGỮ VĂN Ở TRƯỜNG PTDTBT-THCS ĐĂK KÔI NGƯỜI THỰC HIỆN: LÊ THỊ TUYẾN CHỨC VỤ : GIÁO VIÊN §¬n vÞ : trêng PTDTBT-THCS ĐĂK KÔI- kon rÉy- tØnh kon tum NĂM HỌC 2015-2016GV: Lê Thị Tuyến – Trường PTDTBT-THCS ĐăkKôi 1 DANH MỤC NHỮNG TỪ VIẾT TẮT TRONG TÀI LIỆU:1. GD&ĐT: Giáo dục và Đào tạo.2. THCS: Trung học cơ sở.3. SGK: Sách giáo khoa.4. SGV: Sách giáo viên5. PTDTBT-THCS: Phổ thông dân tộc bán trú Trung học cơ sở.6. BGH: Ban giám hiệu. GV: Lê Thị Tuyến – Trường PTDTBT-THCS ĐăkKôi 2Đề tài: KINH NGHIỆM LỰA CHỌN VÀ SỬ DỤNG ĐỒ DÙNG TRỰCQUAN KHI DẠY MỘT SỐ VĂN BẢN TRONG CHƯƠNG TRÌNH NGỮ VĂN Ở TRƯỜNG PTDTBT-THCS ĐĂKKÔI I- ĐẶT VẤN ĐỀ: 1. Lí do chọn đề tài: Từ ngàn đời nay đất nước ta luôn có truyền thống hiếu học và coi trọng nghềgiáo. Điều đó được duy trì và phát triển cho đến ngày nay. Bởi giáo dục góp phầnđào tạo nhân tài mà Hiền tài là nguyên khí của quốc gia. Chính vì vậy, Đảng vàNhà nước ta luôn coi giáo dục là quốc sách hàng đầu trong chiến lược phát triển đấtnước. Hiện nay, toàn ngành Giáo dục đang đẩy mạnh việc đổi mới phương pháp dạyhọc để đáp ứng một trong những nhiệm vụ đặc biệt là phát huy óc sáng tạo cho họcsinh trong nhà trường. Dạy học sáng tạo nói chung, trong bộ môn Ngữ văn nói riêngnhằm phát huy tiềm năng sáng tạo của học sinh là một vấn đề chiến lược của giáodục. Điều đó được khẳng định trong chương trình giáo dục (ban hành 5/5/2006,theo quyết định 16 /QĐ-Bộ GD-ĐT): Phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động,sáng tạo của học sinh, phù hợp với đặc trưng bộ môn học, đặc điểm đối tượng họcsinh, điều kiện từng trường lớp học, bồi dưỡng cho học sinh phương pháp tự học,khả năng hợp tác; rèn luyện kĩ năng vận dụng kiến thức vào thực tiễn, tác động đếntư tưởng. tình cảm, đem lại niềm vui hứng thú và có trách nhiệm học tập cho họcsinh Một trong những phương pháp mà rất nhiều giáo viên đã vận dụng trong giảngdạy đó là sử dụng đồ dùng trực quan để nâng cao hiệu quả và chất lượng dạy - học,đặc biệt là trong công cuộc đổi mới phương pháp dạy học hiện nay. Triết học cũngđã khẳng định từ trực quan sinh động đến tư duy trừu tượng, từ tư duy trừu tượngđến thực tiễn là quy luật của quá trình nhận thức. Có thể nói, trực quan là yếu tố vôcùng quan trọng trong giờ học của học sinh song người giáo viên phải biết vận dụng Phù hợp với đặc trưng môn học (Trích điều 28, khoản 2 luật giáo dục 2005). Vớibộ môn Ngữ văn, một môn học với đặc thù tư duy bằng hình tượng, thông qua hệthống ngôn ngữ của tác phẩm thì việc sử dụng đồ dùng trực quan phải như thế nào? GV: Lê Thị Tuyến – Trường PTDTBT-THCS ĐăkKôi 3Thực trạng của việc vận dụng đồ dùng trực quan trong bộ môn ngữ văn ra sao? việcsử dụng có làm giảm đi tính hình tượng nghệ thuật bằng ngôn từ không?. .. làngười trực tiếp giảng dạy bộ môn ngữ văn chúng ta có giải pháp nào để nâng caochất lượng dạy và học? Sau đây là những điều tôi đã nhìn thấy, những suy nghĩ,những việc tôi đã làm trong thực tế giảng dạy bộ môn ngữ văn. Tôi mạnh dạn đưara những kinh nghiệm nhỏ và giải pháp cho việc lựa chọn và sử dụng yếu tố trựcquan khi dạy một số văn bản trong chương trình ngữ văn THCS để anh chị, emđồng nghiệp tham khảo góp ý kiến để việc dạy và học của chúng ta ngày càng tốthơn.2. Mục đích nghiên cứu: Mục đích: Đưa ra giải pháp để lựa chọn và sử dụng tốt đồ dùng trực quan khidạy một số văn bản trong chương trình ngữ văn THCS nhằm góp phần nhỏ trongviệc nâng cao chất lượng bộ môn.3. Nhiệm vụ nghiên cứu: Để đạt được mục đích trên tôi đề ra nhiệm vụ cụ thể như sau:3.1, Nghiên cứu lý thuyết: Cơ sở lí luận của việc lựa chọn và sử dụng đồ dùng trực quan trong bộ môn ngữvăn THCS.3.2, Nghiên cứu thực tiễn:- Thực trạng của việc sử dụng đồ dùng trực quan trong bộ môn ngữ văn THCS.- Đưa ra giải pháp thực hiện để thấy được tác dụng của việc sử dụng đồ dùng trựcquan khi dạy một số văn bản trong chương trình ngữ văn THCS.4. Phạm vi nghiên cứu của đề tài: Kinh nghiệm lựa chọn và sử dụng đồ dùng trực quan khi dạy một số văn bảntrong chương trình ngữ văn ở trường PTDTBT-THCS Đăkkôi.5. Phương pháp nghiên cứu:5.1, Phương pháp nghiên cứu lí thuyết: Tập hợp, phân loại, xử lí các văn bản, cácloại tài liệu liên ngành ngữ văn, SGK, SGV. GV: Lê Thị Tuyến – Trường PTDTBT-THCS ĐăkKôi ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: