Danh mục

Sáng kiến kinh nghiệm THCS: Kinh nghiệm sử dụng một số phương pháp dạy học tích cực nhằm phát triển năng lực cho học sinh thông qua dạy học Bài 13: Công dân với cộng đồng

Số trang: 34      Loại file: pdf      Dung lượng: 2.16 MB      Lượt xem: 7      Lượt tải: 0    
Jamona

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 14,000 VND Tải xuống file đầy đủ (34 trang) 0

Báo xấu

Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mục đích nghiên cứu đề tài nhằm nâng cao chất lượng dạy học, chất lượng kiểm tra đánh giá học sinh; giúp rèn luyện các năng lực cho học sinh như năng lực hợp tác, năng lực trình bày trước đám đông, năng lực sáng tạo...tạo cho các em tính mạnh dạn, tự tin trong học tập và trong cuộc sống.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm THCS: Kinh nghiệm sử dụng một số phương pháp dạy học tích cực nhằm phát triển năng lực cho học sinh thông qua dạy học Bài 13: Công dân với cộng đồng MỤC LỤCI. Đặt vấn đề ......................................................................................................... 21. Lý do chọn đề tài ............................................................................................... 22. Mục tiêu nghiên cứu ......................................................................................... 34. Đối tượng nghiên cứu........................................................................................ 35. Phương pháp nghiên cứu ................................................................................... 36. Điểm mới của sáng kiến .................................................................................... 37. Thời gian nghiên cứu ........................................................................................ 4II. Nội dung nghiên cứu ...................................................................................... 41. Cơ sở lý luận và cơ sở thực tiễn của vấn đề ...................................................... 41.1. Cơ sở lý luận .................................................................................................. 41.2.Cơ sở thực tiễn ................................................................................................ 52. Một số vấn đề chung về dạy học theo phát triển năng lực ................................ 63. Yêu cầu khi dạy học Bài 13: Công dân với cộng đồng..................................... 94. Một số kinh nghiệm sử dụng phương pháp dạy học tích cực ........................... 94.1. Kinh nghiệm sử dụng phương pháp động não ............................................... 104.2. Kinh nghiệm sử dụng phương pháp chơi trò chơi ........................................ 164.3. Kinh nghiệm sử dụng phương pháp đóng vai ................................................ 194.4.Kinh nghiệm sử dụng phương pháp thảo luận nhóm ...................................... 225. Kết quả thực nghiệm sư phạm........................................................................... 26III. Kết luận và kiến nghị ................................................................................... 28Tài liệu tham khảo ................................................................................................ 30Danh mục chữ cái viết tắt ...................................................................................... 30Phụ lục ................................................................................................................... 31 1 PHẦN I. ĐẶT VẤN ĐỀ1. Lý do chọn đề tài Như chúng ta đã biết việc đổi mới phương pháp dạy học không còn mới và xalạ đối với mỗi giáo viên. Trong những năm gần đây giáo dục phổ thông nước ta đãvà đang thực hiện bước chuyển từ chương trình giáo dục tiếp cận nội dung sangchương trình tiếp cận năng lực của người học, nghĩa là từ việc quan tâm đến họcsinh học được cái gì đến việc quan tâm học sinh vận dụng được cái gì qua việc học.Để đảm bảo được điều đó, nhất định phải thực hiện thành công việc chuyển từphương pháp dạy học theo lối “truyền thụ một chiều” sang dạy cách học, cách vậndụng kiến thức, rèn luyện kỹ năng, hình thành năng lực và phẩm chất cho người học,tích cực hoá hoạt động của học sinh, khơi dậy và phát triển năng lực tự học, nhằmhình thành cho học sinh tư duy độc lập, tích cực sáng tạo, nâng cao năng lực pháttriển và giải quyết vấn đề, rèn luyện kỹ năng vận dụng kiến thức vào hoạt động thựctiễn, tác động đến tình cảm đem lại niềm tin, hứng thú học tập cho HS. Để có nhữngđổi mới trên cần thay đổi khâu soạn bài, kiểm tra đánh giá, đổi mới cách dạy, cáchhọc của học sinh. Trong giảng dạy môn GDCD phương pháp chủ đạo để rèn luyện nhân cách chohọc sinh là phải thông qua việc thực hành của các em. Hơn bất cứ môn học nào,GDCD là môn học không chỉ đo bằng điểm số mà còn phải bằng chứng thực, kiểmtra bằng hành vi, điều đó thể hiện rõ trong quá trình tích cực, tự giác học tập của họcsinh. Nếu rèn luyện cho học sinh có được phương pháp, tinh thần tự học, tự rèn luyệnthì sẽ tạo cho các em lòng say mê, ham học, khơi dậy nội lực vốn có của bản thânđồng thời giúp học sinh tự rèn luyện những phẩm chất đạo đức, thế giới quan khoahọc thông qua nội dung bài học và như vậy kết quả học tập sẽ được nhân lên gấpbội. Để đạt được kết quả đó điều cơ bản và quan trọng là giáo viên phải đổi mớiphương pháp dạy học, phải chuyển từ dạy học theo định hướng nội dung sang dạyhọc theo định hướng năng lực. Nhưng trên thực tế việc đổi mới phương pháp dạyhọc đem lại hiệu quả chưa cao. Đặc biệt như ở Bài 13: “Công dân với cộng đồng”các phương pháp mà các giáo viên áp dụng chủ yếu đàm thoại, thuyết trình, một vàinội dung có thảo luận, nhưng câu hỏi thảo luận học sinh không cần phải suy nghĩ vàtrao đổi nhiều, chỉ chép trong sách giáo khoa ra, nên bài học thường nhàm chán,chưa có tính “mới” vì vậy mà chưa phát huy được tính tích cực học tập của học sinh,chưa rèn luyện được cho các em tính tự học, khả năng sáng tạo, học sinh chưa đượcrèn luyện, chưa được thể nghiệm bản thân, chưa phát huy hết các năng lực củamình.Vì vậy để học sinh được thể nghiệm, được rèn luyện và phát triển các kỹ năngcủa mình tôi đã chọn đề tài: Kinh nghiệm sử dụng một số phương pháp dạy học tíchcực nhằm phát triển năng lực cho học sinh thông qua dạy học Bài 13: “Công dânvới cộng đồng” làm đề tài nghiên cứu của mình. 22. Mục tiêu nghiên cứu Nhằm nâng cao chất lượng dạy học, chất lượng kiểm tra đánh giá học sinh; giúprèn luyện ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: