Danh mục

Sáng kiến kinh nghiệm THCS: Một số biện pháp chỉ đạo giáo viên chủ nhiệm lớp nâng cao chất lượng giáo dục đạo đức cho học sinh trường THCS

Số trang: 48      Loại file: pdf      Dung lượng: 418.48 KB      Lượt xem: 14      Lượt tải: 0    
Jamona

Xem trước 5 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mục tiêu nghiên cứu của sáng kiến kinh nghiệm là từ việc nghiên cứu lý luận, thực tiễn trong các hoạt động công tác giáo viên chủ nhiệm của nhà trường, đề ra những giải pháp hợp lý nhằm nâng cao chất lượng công tác chủ nhiệm lớp.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm THCS: Một số biện pháp chỉ đạo giáo viên chủ nhiệm lớp nâng cao chất lượng giáo dục đạo đức cho học sinh trường THCS DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮTKÍ HIỆU Ý NGHĨA GVCN Giáo viên chủ nhiệm TPT Tổng phụ trách HS Học sinh BGH Ban Giám hiệu GV Giáo viên NGLL Ngoài giờ lên lớp Đ/c Đồng chí 1/25 PHẦN I. ĐẶT VẤN ĐỀ I. Lí do chọn đề tài: Sự nghiệp giáo dục có vai trò vô cùng quan trọng trong sự phát triển kinhtế - xã hội mà yếu tố quan trọng cho sự phát triển ấy lại là vấn đề nhân lực.Nhiệm vụ cơ bản của giáo dục hiện nay là đào tạo con người được phát triểnmột cách toàn diện nhân cách học sinh theo mục tiêu phát triển nguồn nhân lựcphục vụ sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước. Để tạo ra những conngười có tài năng, có phẩm chất giúp ích cho đất nước thì vai trò to lớn là của sựnghiệp giáo dục nói chung và giáo dục trong nhà trường phổ thông nói riêng. Làm được điều đó, trong các trường THCS nói riêng, ngoài GV bộ môn rathì người quản lý cần phải quan tâm tới giáo viên chủ nhiệm lớp. Đây là lựclượng chủ đạo trong công tác giáo dục của nhà trường. Xây dựng đội ngũGVCN giỏi làm lực lượng nòng cốt là công tác có ý nghĩa quyết định trong việcthực hiện mục tiêu giáo dục ở nhà trường. Công tác chủ nhiệm lớp được đánh giá là một công tác hết sức quan trọngở các trường học và GVCN là cầu nối các mối quan hệ trong nhà trường nhằmnâng cao chất lượng giáo dục toàn diện cho học sinh. Thực tế các nhà trường hiện nay, bên cạnh những GVCN lớp nhiệt tình,tâm huyết với nghề, vẫn còn không ít GVCN coi nhẹ công tác chủ nhiệm lớp.Do vậy, hiệu quả giáo dục nói chung và hiệu quả chất lượng giáo dục của lớpđối với một số đồng chí GVCN còn chưa cao, chưa đạt yêu cầu nhiệm vụ đề ra.Xuất phát từ thực tế đó, tôi đã trăn trở và tìm ra giải pháp nâng cao chất lượngchỉ đạo đối với GVCN lớp của nhà trường thông qua đề tài “Một số biện phápchỉ đạo giáo viên chủ nhiệm lớp nâng cao chất lượng giáo dục đạo đức chohọc sinh trường THCS”. II. Mục đích nghiên cứu Từ việc nghiên cứu lý luận, thực tiễn trong các hoạt động công tác GVCNcủa nhà trường, đề ra những giải pháp hợp lý nhằm nâng cao chất lượng côngtác chủ nhiệm lớp. III. Đối tượng nghiên cứu - GVCN khối 6,7,8,9 trường THCS trên địa bàn quận mà tôi đang làmnhiệm vụ công tác. IV. Nhiệm vụ nghiên cứu: - Tìm hiểu mặt lý luận của việc quản lý và tổ chức chỉ đạo công tác củaGVCN góp phần thực hiện tốt nhiệm vụ năm học 2016-2017. - Nghiên cứu thực trạng các hoạt động chỉ đạo GVCN của Hiệu trưởng tạitrường THCS. 2/25- Rút ra bài học kinh nghiệm và những kiến nghị.V. Phương pháp nghiên cứu:- Phương pháp nghiên cứu lý thuyết- Phương pháp quan sát.- Phương pháp thống kê, theo dõi, so sánh.- Phương pháp thực nghiệm.VI. Phạm vi nghiên cứu: Tại trường THCS trên địa bàn quận. 3/25 PHẦN II. PHẦN NỘI DUNG I. Cơ sở lý luận: Trong nhà trường, người giáo viên có vai trò vô cùng quan trọng trongviệc đào tạo, rèn luyện, phát triển trí tuệ và nhân cách cho thế hệ trẻ, đội ngũgiáo viên góp phần quan trọng trong việc nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồidưỡng nhân tài. Bối cảnh kỹ thuật công nghệ nước nhà đang phát triển đã tạo ra sự chuyểndịch, định hướng giá trị. Giáo viên không chỉ đóng vai trò truyền đạt tri thức màcòn phải phát triển cảm xúc, thái độ, hành vi của học sinh, đảm bảo người họclàm chủ được và biết ứng dụng hợp lý những tri thức đó, giáo viên phải quantâm phát triển ở học sinh ý thức về giá trị đạo đức, tinh thần, thẩm mỹ, tạo nênbản sắc tồn tại của loài người, vừa kế thừa, phát triển các giá trị truyền thống,vừa sáng tạo những giá trị mới thích nghi với thời đại mới. Xã hội đang biến đổi nhanh, người giáo viên phải có ý thức, có nhu cầu vàcó tiềm năng không ngừng hoàn thiện về đạo đức, nhân cách, chuyên mônnghiệp vụ, phát huy tinh thần chủ động sáng tạo trong hoạt động sư phạm. Ngàynay, giáo viên không còn là người đóng vai trò truyền đạt kiến thức mà là ngườigợi mở hướng dẫn, tổ chức, cố vấn, trọng tài cho các hoạt động của học sinh.Giáo viên có năng lực sư phạm là người biết giúp đỡ học sinh tiến bộ nhanh trêncon đường học tập tự lực, kết hợp thành công việc giảng dạy tri thức với giáodục giá trị và phát triển tư duy. Đi sâu vào công tác chủ nhiệm, mỗi thành công hay thất bại của từng lớphọc đều ảnh hưởng đến hoạt động chung của nhà trường. Người giáo viên chủnhiệm có vai trò đặc biệt quan trọng trong việc xây dựng một tập thể tốt gópphần xây dựng tập thể nhà trường tốt. Giáo viên chủ nhiệm là người thay mặtHiệu trưởng làm tốt công tác quản lý và giáo dục học sinh trong phạm vị mộtlớp. Do đó, việc lựa chọn giáo viên chủ nhiệm lớp cần cân nhắc phân côn ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: